【ghim tỷ số】Bảo tồn và gìn giữ nghề rèn Kiêm Tân ở Tứ Kỳ
Tỉnh Hải Dương với hàng chục nghề truyền thống tồn tại hàng trăm năm trở lại đây. Nghề truyền thống không những giải quyết cho nhiều lao động ở địa phương mà còn đem lại nhiều tác phẩm cũng như vật dụng thiết thực trong đời sống. Tuy nhiên,ảotồnvàgìngiữnghềrènKiêmTânởTứKỳghim tỷ số nhiều làng nghề truyền thống đang đứng trước những thách thức, nguy cơ mai một nếu không có giải pháp thiết thực để bảo tồn và gìn giữ nghề truyền thống này.
Nghề rèn truyền thống Kiêm Tân xã Quảng Nghiệp đã tồn tại từ nhiều đời nay. Những năm trước đây, nghề rèn này đã thu hút hàng chục gia đình tham gia sản xuất dao, liềm đã giúp ích rất nhiều cho người dân trong lao động. Tuy nhiên, hiện tại làng nghề truyền thống này chỉ còn lại 4 hộ gia đình vẫn giữ lửa cho nghề.
Gia đình ông Nguyễn Đình Hộ (sinh năm 1952) đã gìn giữ nghề từ hàng chục năm nay. Sau khi trở về từ quân ngũ, ông đã gắn bó với nghề rèn dao và liềm từ học hỏi trong thực tiễn cũng như từ những gia đình có kinh nghiệm đi trước. Hiện nay trung bình mỗi ngày ông rèn được 20 con dao và liềm phục vụ người dân trong và ngoài xã, trung bình mỗi tháng thu nhập khoảng 10 triệu đồng. Do niềm say mê nên gia đình ông vẫn gắn bó với nghề này từ hàng chục năm trở lại đây.
Ông Nguyễn Đình Hộ cho biết: Hiện nay, lớp thanh niên trẻ trong làng phần lớn không gắn bó với nghề do công việc làm vất vả, thu nhập thấp; nên chỉ còn lại những người già và gia đình truyền thống còn tiếp tục với nghề. Để rèn ra con dao, cái liềm đạt chất lượng thì yếu tố quan trọng nhất là chọn thép, tiếp theo đó là quá trình tôi thép để sản xuất thành phẩm. Nếu quá trình tôi thép nhiệt nóng quá thì lưỡi dao hay bị vỡ, nhiệt non quá dao sẽ không sắc nên quá trình tôi thép cần kiểm tra sao cho nhiệt vừa đủ để dao và liềm vừa sắc vừa cứng.
Cũng gắn bó với nghề từ nhiều thế hệ nay, theo bà Nguyễn Thị Xuân, 66 tuổi thôn Kiêm Tân, nghề rèn đòi hỏi người thợ phải có sức khỏe, khéo léo cũng như tính kiên trì và sáng tạo. Không chỉ nghề rèn mà bất cứ nghề nào cũng đòi hỏi người thợ phải có cái tâm, giữ chữ tín, có như vậy sản phẩm làm ra vừa đẹp, bền và tiện dụng trong sinh hoạt và sản xuất.
Hiện nay, huyện Tứ Kỳ có 11 làng nghề tại 7 xã, thị trấn được UBND tỉnh Hải Dương công nhận với tổng số là 386 hộ tham gia. Các làng nghề như chiếu cói, đan mây tre, thêu ren, mộc, rèn… đã giải quyết cho trên 700 lao động nông nhàn ở địa phương. Thu nhập bình quân đầu người ước đạt 5 đến 6 triệu đồng/người/tháng.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Siêu bão Yutu giật trên cấp 17 gần Biển Đông
- ·30th meeting of state parties to 1982 UNCLOS wraps up
- ·VN consistently stands by and ensures freedom of the press: Foreign Ministry
- ·Việt Nam hopes for soon resumption of Israel
- ·Áp 16 tiêu chuẩn, các cơ sở thẩm mỹ có bớt 'loạn'?
- ·VN consistently stands by and ensures freedom of the press: Foreign Ministry
- ·PM hails performance of public security force
- ·PM attends ceremony in commemoration of President Lê Đức Anh’s 100th birthday
- ·Việt Nam có thể gia tăng kim ngạch xuất khẩu sang Ấn Độ thêm 633 triệu USD
- ·Việt Nam, Cambodia ratify border agreement, pledge deeper cooperation
- ·Nộp hồ sơ nhập học vào lớp 10: Không được thu bất cứ khoản đóng góp nào
- ·Vietnamese defence, public security ministers host US National Security Advisor
- ·Commission reviews military, defence task performance in 2020
- ·Party inspections help fight corruption, keeps Party clean: top leader
- ·Trường đại học đầu tiên công bố điểm chuẩn chỉ 13 điểm
- ·Prime Minister holds phone talks with US President
- ·Int’l conference strengthens women’s role in building, sustaining peace
- ·Congratulatory message by PM Phúc in celebration of 60th anniversary of OECD
- ·Quà tặng ngày lễ Valentine: Hoa hồng sáp càng thơm càng độc
- ·Former Hà Nội CDC director faces 11 years in jail over inflated price scheme