【bóng đá đức đêm nay】Cổ phần hóa cho đỡ đau đầu!
Không phải là lần đầu tiên Thủ tướng Chính phủ đích thân chỉ đạo định hướng tái cơ cấu các DNNN. Nhưng lần này,ổphầnhóachođỡđauđầbóng đá đức đêm nay người đứng đầu Chính phủ tỏ rõ một quyết tâm, một đích đến khi kiên quyết đề nghị siết mạnh kỷ cương, trong đó đề cao tinh thần trách nhiệm người đứng đầu. Thủ tướng thẳng thắn: “nếu không thông trong thực hiện, thì lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương bố trí cho làm việc khác”, hay phê phán trực diện “như bia mà chỉ cổ phần hóa vài phần trăm thì cổ phần làm gì”.
Sở dĩ người đứng đầu Chính phủ tỏ rõ sự sốt ruột bởi quá trình tái cơ cấu DNNN mà trọng tâm là công tác cổ phần hóa đang bị chậm trễ kéo dài. Mặc dù Chính phủ quyết tâm, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ ký ban hành nhiều cơ chế chính sách thông thoáng, “dọn đường” cho tái cơ cấu, tháo gỡ vướng mắc cho cổ phần hóa, nhưng kết quả lại không tương xứng. Trong 3 năm (2011-2013), cả nước chỉ cổ phần hóa được 99 DN, trong đó có 19 tổng công ty nhà nước. Nếu nhìn vào con số đã làm được và số DN phải cổ phần hóa trong thời gian tới (2 năm phải cổ phần hóa 432 DN) mới thấy khối lượng công việc phải “gánh” khá lớn.
Dư luận băn khoăn liệu không biết các bộ, ngành địa phương có hoàn thành theo đúng chỉ đạo của Chính phủ. Bởi trên thực tế, có nhiều địa phương lớn ì ạch cổ phần hóa trong khi không nhận trách nhiệm mà đổ lỗi cho lý do khách quan.
Để “người trong cuộc” nói ra thì khách quan hơn. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Đinh La Thăng - Bộ được Thủ tướng khen khi cổ phần hóa thành công nhiều TĐ, TCT lớn - bộc bạch đơn giản “cứ nói ra nói vào là cổ phần hóa rất khó làm, nhưng thực tế rất đơn giản”. Ông dẫn chứng ở Tổng công ty đường thủy, nhiều năm diễn ra tình trạng khiếu kiện kéo dài nhưng khi có kế hoạch cổ phần hóa thì nhiều nhà đầu tư tranh nhau mua.
Vẫn là “chuyện cũ nói mãi”, thực chất ở đây là lãnh đạo các bộ, địa phương, các doanh nghiệp có quyết tâm làm hay không. Phải coi cổ phần hóa là lựa chọn duy nhất để đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý DNNN. Bài học thành công thì có nhiều nhưng kết quả cổ phần hóa của Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 5 (CIENCO5) được “tiếng giữa làng” khi chia sẻ tại Hội nghị của Chính phủ đó là, sau khi cổ phần hóa CIENCO5 đã nộp về cho Nhà nước là 280 tỉ đồng. Sau khi cổ phần hóa, Nhà nước vẫn có vốn giữ lại ở đây là 153 tỉ đồng, so với 102 tỉ đồng vốn ban đầu mà Nhà nước cấp lúc ra đời là một kết quả rất tích cực của quá trình cổ phần hóa.
Vĩnh Hà
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Ngày 4/1: Giá bạc tăng mạnh sau kỳ nghỉ lễ
- ·Cole Palmer tiết lộ lời vàng của Pochettino giúp Chelsea thắng MU
- ·Cúp xe đạp TH TP.HCM 2024: Gay cấn cuộc đua áo vàng
- ·Hải quan Hải Phòng
- ·Cán bộ ngân hàng kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 50 triệu đồng
- ·Mùa hạ cuối
- ·Leverkusen vô địch Bundesliga, Xabi Alonso nói gì giải lời nguyền
- ·Đình Bắc nổi loạn là chuyện bình thường
- ·8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
- ·Hải quan Long An: Giải đáp nhiều vướng mắc về Thông tư 39 cho DN gia công
- ·Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- ·Phạt chậm nộp thuế 0,05%/ngày
- ·Hải quan KCX Tân Thuận: 25 năm đồng hành cùng các doanh nghiệp FDI
- ·Chi cục Kiểm lâm tổ chức đêm văn nghệ tuyên truyền bảo vệ rừng
- ·Nhận định, soi kèo U19 Thừa Thiên Huế vs U19 Quảng Nam, 13h15 ngày 7/1: Lịch sử gọi tên
- ·Giải đáp trực tuyến về Nghị định 59 và Thông tư 39: Nhiều câu hỏi của bạn đọc được trả lời thỏa đáng
- ·Đối thoại với Hải quan TP. Cần Thơ: Doanh nghiệp kêu vướng về C/O
- ·Sự cần thiết nâng cấp văn hóa đọc
- ·Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
- ·Hội chọi trâu Hớn Quản cần bảo tồn và phát triển