【ket qua hang 2 tbn】Bộ GD&ĐT đề nghị các trường đại học bỏ bớt phương thức tuyển sinh gây nhiễu
20 phương thức xét tuyển đại học năm 2022. Ảnh Chụp màn hình
Thông tin được đưa ra trong giao ban tuyển sinh quý IV giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) với các trường đại học,ộGDĐTđềnghịcáctrườngđạihọcbỏbớtphươngthứctuyểnsinhgâynhiễket qua hang 2 tbn cao đẳng. Theo đó, công tác tuyển sinh năm 2023 và các năm tiếp theo về cơ bản giữ ổn định như năm 2022. Bộ GD&ĐT đang đề nghị các trường đại học xem xét giảm phương thức tuyển sinh, theo hướng ít tác động đến thí sinh.
Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, trong hơn 20 phương thức xét tuyển đại học, có nhiều phương thức không hiệu quả, thậm chí gây mất công bằng. Đặc biệt, khi nhìn phổ điểm, đối sánh giữa phương thức dựa trên học bạ và điểm tốt nghiệp THPT có sự chênh lệch đáng kể. Do đó, các trường hết sức cân nhắc trong việc lựa chọn phương thức xét tuyển, đảm bảo hiệu quả, tin cậy, công bằng giữa các thí sinh.
Cũng theo báo cáo của Bộ GD&ĐT, trong 20 phương thức xét tuyển thì có 2 phương thức chiếm tỉ lệ cao nhập học/chỉ tiêu và tỉ lệ nhập học theo các phương thức. Đó là phương thức thi tốt nghiệp và xét học bạ.
Cụ thể, phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT có 261.190 chỉ tiêu, có 245.040 thí sinh nhập học, tỉ lệ nhập học/chỉ tiêu là 93,82% và tỉ lệ nhập học theo các phương thức là 52,38%. Phương thức thứ 2 có tỉ lệ cao là xét kết quả học tập cấp THPT (học bạ). Năm 2022 có 224.042 chỉ tiêu, có 169.537 thí sinh nhập học, tỉ lệ nhập học/chỉ tiêu là 75,67% và chiếm 36,24% so với các phương thức khác. Phương thức thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy do cơ sở đào tạo tự tổ chức để xét tuyển có tỉ lệ nhập học là 60,45%, chiếm 1,34% các phương thức khác.
Năm 2023 dự kiến thí sinh chỉ chọn ngành không phải chọn phương thức. Hệ thống chung sẽ lọc tự động và gợi ý phương thức phù hợp, đạt điều kiện tốt nhất cho thí sinh, tránh việc phải lựa chọn nhiều cách xét tuyển. Đồng thời, Bộ GD&ĐT sẽ hướng dẫn các trường rà soát, loại bỏ phương thức không phù hợp, không hiệu quả, không đủ cơ sở khoa học, có thể gây nhiễu hệ thống cũng như khó khăn, vướng mắc cho thí sinh.
Bộ cũng đang rà soát, cân nhắc để hoàn thiện quy trình tuyển sinh 2023, trong đó có thể xem xét không xét tuyển sớm như năm 2022, thực hiện xét tuyển chung một đợt, rút ngắn thời gian tuyển sinh đợt 1. Các trường đại học cần sớm hoàn thiện đề án tuyển sinh năm 2023, hoàn thiện các phương thức tuyển sinh, thực hiện đúng quy chế tuyển sinh hiện hành, tránh làm đưa ra phương thức tuyển sinh phức tạp, rắc rối với thí sinh.
Về phần mềm xét tuyển chung, Bộ đang tiếp tục chỉ đạo và thực hiện nâng cấp, bổ sung thêm chức năng cần thiết khác của phần mềm xét tuyển chung nhằm giảm thiểu sai sót, nhầm lẫn.
TheoBáo Tin tức
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nâng tầm giá trị cho sen
- ·Nổ nhà hàng, 7 người chết, 31 người bị thương
- ·Australia săn lùng con cá mập giết người hàng loạt
- ·10 triệu USD cho cái đầu thủ lĩnh al Qaeda tại Iraq
- ·Quan hệ thương mại Việt Nam – Vương quốc Anh: Còn nhiều dư địa tăng trưởng
- ·LHQ: Palestine có chủ quyền với các nguồn tài nguyên
- ·Một con trai của ông Gaddafi đã bị bắt tại Sirte
- ·LHQ đánh giá cao việc tái thiết Haiti sau động đất
- ·Tìm ra điểm yếu của virus corona
- ·Đánh bom tòa nhà chính phủ Somalia, 70 người chết
- ·Bộ NN&PTNT: Lượng thịt lợn đủ cung ứng cho nhu cầu trong nước
- ·Cây cầu "vô hình"
- ·Nga triển khai tổ hợp tên lửa S
- ·Thế giới kịch liệt lên án các vụ tấn công tại Na Uy
- ·Israel áp dụng công nghệ theo dõi bệnh nhân Covid
- ·Thử thách mới của Hoàng Thiên
- ·27 nhân viên an ninh bị thảm sát ở Iraq
- ·LHQ ca ngợi về sự phục hồi thần kỳ của Nhật Bản
- ·BHXH Việt Nam: Đẩy nhanh tiến độ xác nhận cho người lao động hưởng hỗ trợ tiền thuê nhà
- ·100 người Libya 'chết trên đường tị nạn'