会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả trận genk】Phải xây dựng Luật bán lẻ!

【kết quả trận genk】Phải xây dựng Luật bán lẻ

时间:2024-12-23 23:25:06 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:649次

phai xay dung luat ban le

Thời gian gần đây,ảixâydựngLuậtbánlẻkết quả trận genk các nhà bán lẻ nước ngoài đã ồ ạt đổ bộ vào Việt Nam khiến cho các DN Việt Nam “điêu đứng”. Đây không còn là nguy cơ mà đã là cuộc chiến, thưa ông?

Nói đến kênh bán lẻ ở Việt Nam hiện nay phải kể đến cả kênh truyền thống (gồm chợ truyền thống, hàng rong, chợ cóc) chiếm 75% doanh số bán lẻ và kênh bán lẻ hiện đại chiếm 25%. Khi DN bán lẻ nước ngoài vào đã tác động không nhỏ đến những kênh bán lẻ này.

Trong xu hướng cạnh tranh với kênh bán lẻ hiện đại thì chợ đang bị thua thiệt, doanh số hàng hóa và sức mua bị suy giảm mỗi khi có các đại siêu thị và siêu thị trung tâm thương mại mọc lên ở khu vực gần chợ, kể cả doanh số ở các cửa hàng tạp hóa lẻ xung quanh đó cũng suy giảm.

Sự suy giảm này cũng xuất phát từ những yếu kém của chính mô hình này. Năm 2015, khi tham dự tổng kết của Sở Công Thương Hà Nội có người nói với tôi rằng, năm nay không có dự án nào chi cho cải tạo chợ. Điều này phần nào nói lên sự “quan tâm” của TP. Hà Nội đối với kênh bán lẻ truyền thống đảm nhiệm 35% doanh số ở Thủ đô.

Với kênh bán lẻ hiện đại, từ khi các DN nước ngoài như Metro, Big C vào, thị trường bán lẻ đã có sự cạnh tranh. Tuy nhiên, cho đến nay, khi các DN ngoại liên tiếp đầu tư, mua bán, sáp nhập với DN nội thì cuộc chiến trên mặt trận bán lẻ đã bắt đầu. Cuộc cạnh tranh bắt đầu giữa “ông lớn” với “ông bé”, kênh hiện đại và truyền thống, một bên chuyên nghiệp và một bên không chuyên nghiệp, nguồn nhân lực bài bản và không bài bàn, chuỗi phân phối toàn cầu và chuỗi phân phối nội địa. Tôi cho rằng, đây là cuộc cạnh tranh không cân sức từ vốn, quy mô cho đến chất lượng và tính chuyên nghiệp.

Chỉ riêng vấn đề vốn, trong khi DN trong nước phải đi vay ít nhất 8% thì DN nước ngoài chỉ một vài phần trăm. Vốn vay đắt hơn đã khiến cho giá thành sản phẩm khó cạnh tranh chứ chưa nói đến vấn đề quy mô (DN ngoại đã mở là mở đại siêu thị từ thực phẩm, nội thất, dịch vụ).

Tất nhiên, DN nước ngoài cũng có một điểm yếu là không am hiểu về truyền thống tiêu dùng Việt Nam thế nhưng họ khắc phục được điểm yếu này bằng tính chuyên nghiệp. Ví dụ, khi vào hệ thống siêu thị của AEON, một cái kẹo cao su rơi cũng có người nhặt, có người lau tay vịn cầu thang, thường xuyên lau dọn vệ sinh…, trong khi vào siêu thị Việt Nam có siêu thị còn không có nhà vệ sinh.

Không chỉ thua về vốn, quy mô, tính chuyên nghiệp, nhiều ý kiến còn cho rằng tính liên kết của DN bán lẻ nội thiếu và yếu. Ông nghĩ sao về điều này?

Tôi chỉ xin lấy một số ví dụ để có thể thấy sự liên kết của DN bán lẻ nội như thế nào. Để có nguồn hàng dồi dào, đồng thời giảm giá thành, các DN nước ngoài như Metro đã đặt vài trung tâm thu mua ở các tỉnh để mua tận gốc bán tận ngọn. Trong khi đó, các siêu thị nội vẫn còn có siêu thị có tư duy ngồi máy lạnh chờ nhà cung cấp mang hàng đến giao dịch, rồi tính phí tạo mã, phí đầu kệ… Tất cả những loại chi phí đó lại “chui” vào giá và hàng Thái, hàng Nhật đứng “vỗ tay” để thâm nhập vào hệ thống bán lẻ Việt Nam. Không phải hàng Thái, hàng Nhật “giết” hàng Việt mà là DN tự hại lẫn nhau. Ví dụ, một số DN trong TP. HCM không chịu nổi chi phí vào siêu thị đã phải tự lập chuỗi bán lẻ riêng.

Một ví dụ nữa là, trong cuộc họp của một hội, vị lãnh đạo của Công ty CP Sữa Hà Nội đã phải phát biểu rằng không bao giờ đưa sữa vào hệ thống siêu thị Fivimart bởi chiết khấu cao, gây khó khăn, bán cho tiểu thương còn dễ hơn.

Có thể thấy rằng, mối liên kết giữa sản xuất và phân phối kém. Tôi vẫn thường dẫn ra ví dụ, 10 siêu thị nội vẫn thường cử 10 người đi mua dầu ăn. Trong khi nếu DN biết liên kết lại, mua chung bán chung thì sẽ giảm được giá thành. DN không vun đắp cho nhau để 2 bên đều thắng mà chỉ lo giành phần thắng cho mình. Dường như mỗi DN có bí mật kinh doanh nên không thích ngồi với nhau.

Trong khi DN nội còn yếu kém và thua trên mọi phương diện thì vai trò của cơ quan quản lý được thể hiện như thế nào, thưa ông?

Bán lẻ “thua đau” không chỉ do nguyên nhân nội tại của DN mà còn có nguyên nhân khách quan, đó là quản lý Nhà nước về thương mại cũng đang có vấn đề. Công tác quy hoạch hệ thống bán lẻ nói chung và hệ thống bán lẻ hiện đại nói riêng trong toàn quốc cũng như ở thủ đô Hà Nội chưa được xây dựng một cách khoa học, thực thi yếu, thiếu các điều kiện cần và đủ cho quy hoạch thực hiện; đôi lúc tùy tiện cục bộ gây thiệt hại trước hết đối với các DN nhỏ bé của Việt Nam. Một ví dụ, ngay tại Hà Nội, trên một tuyến đường Thái Thịnh chưa đầy 1km đã có 2 siêu thị hoạt động. Bỗng nhiên không biết có thế lực nào đó cho phép thêm một siêu thị Fivimart, gây ra bức xúc trong nội bộ các siêu thị nội với nhau và không ai chịu trách nhiệm vấn đề này khi Hapro đóng cửa oan uổng.

Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước, trình độ còn hạn chế, chưa theo kịp tình hình chung của xu thế hội nhập. Điều đó làm ảnh hưởng đến sự phát triển nhanh và bền vững của các DN trên các địa bàn cả nước. Những người lãnh đạo của Bộ Công Thương lại chủ quan cho rằng, DN nước ngoài mới chỉ chiếm 4% nhưng thực tế tuy số lượng DN nước ngoài mới chiếm 1/7 siêu thị trong cả nước nhưng doanh số của một siêu thị ngoại gấp 5-7 lần siêu thị nội. Cho nên, DN nước ngoài hiện đã chiếm 50% thị phần của kênh bán lẻ hiện đại, nếu chúng ta không tự vươn lên thì viễn cảnh cả sản xuất, phân phối đều rất khó khăn.

Đánh giặc mà chủ quan, không nắm rõ đối thủ thì chúng ta sẽ thất bại. Tôi đã từng kiến nghị tại một cuộc họp phải có “Hội nghị Diên Hồng” bàn cách cứu ngành bán lẻ nhưng cũng ít người hưởng ứng, vấn đề lại trôi vào dĩ vãng, không có những biện pháp quyết liệt để giải quyết vấn đề này.

Với “căn bệnh” cố hữu của bán lẻ Việt Nam theo ông, ngành bán lẻ cần có thuốc giải như thế nào để “chiến đấu” với DN nước ngoài trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu, rộng?

Về mặt quản lý nhà nước, tôi cho rằng phải xây dựng Luật bán lẻ để tạo ra sự thương mại công bằng trên đất nước Việt Nam, buôn bán công bằng giữa nhà sản xuất, phân phối nhà bán lẻ, cân bằng DN trong nước với nước ngoài. Hiện chúng ta đã có Luật Cạnh tranh nhưng “trớ trêu” thay Luật lại xử lý được rất ít.

Về phía DN, cần tự thân khắc phục những điểm yếu bằng năng lực vốn có của mình, nhận thức một cách tự giác trong liên doanh liên kết hợp tác để cùng nhau phát triển, kinh doanh vì lợi ích của xã hội và người tiêu dùng. Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, vận hành các siêu thị một cách chuyên nghiệp và có văn hóa, chấp nhận cạnh tranh và hợp tác, học tập những điểm mạnh của các DN nước ngoài để tự hoàn thiện mình.

Điều tôi lưu ý DN là, DN sản xuất phải cải thiện mẫu mã, đầu tư, nâng cao năng suất bởi sắp tới khi thuế suất về 0% thì còn “chết” nữa. Bài toán cạnh tranh với hàng ngoại không chỉ còn nằm ở vấn đề giá cả mà còn phụ thuộc vào chất lượng, phục vụ, hậu mãi, sau bán hàng.

Giả sử, tôi mua một chiếc máy xay sinh tố bị hỏng liệu siêu thị nội có bảo hành cho tôi không, mua mớ rau hỏng có đổi không… Tất cả những thứ đó đừng tưởng nhỏ nhặt, li ti nhưng lại là quan trọng. Tôi có thể khẳng định, 80-90% giám đốc siêu thị bán lẻ chưa học qua bán lẻ bởi điều đó hết sức quan trọng để có thể điều hành hệ thống bán lẻ Việt Nam chuyên nghiệp và có văn hóa.

Xin cảm ơn ông!

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Cơ hội và thách thức đối với ngành bán lẻ khi EVFTA có hiệu lực
  • Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang được thăng cấp bậc hàm Đại tướng
  • Hai 'thần tiên tỷ tỷ' Đặng Thu Thảo
  • Bùi Lý Thiên Hương xác nhận không tham gia Miss Grand Vietnam
  • 18 năm tù cho 2 tài xế trong vụ lùi xe trên cao tốc khiến 4 người thiệt mạng
  • Vừa lên ngôi, Tân Miss Grand Thailand đã 'vượt mặt' Engfa Waraha
  • Á hậu Thảo Nhi Lê vẫn ghi điểm bởi hành động ý nghĩa này
  • Tôn vinh nền văn hiến, bản sắc văn hóa vì hòa bình của Thủ đô Hà Nội
推荐内容
  • Việt Nam ghi nhận thêm 3 ca nhiễm Covid
  • Thực hư chuyện Hương Giang đổi format Miss International Queen Vietnam
  • Quốc hội chốt chỉ tiêu cho năm tăng tốc, bứt phá
  • Cách chức 16 người đứng đầu để xảy ra tham nhũng
  • Nhiều ngành ‘hot’ dự kiến điểm chuẩn vẫn tương đương năm 2017
  • Miss Grand Myanmar 2023 diện lại chiếc đầm 'thị phi' của Engfa Waraha