【lịch c2 châu âu】Vì sao khó xử lí tội phạm tham nhũng?
Ngày 26/11,ìsaokhóxửlítộiphạmthamnhũlịch c2 châu âu tại Hà Nội đã diễn ra buổi đối thoại về phòng chống tham nhũng lần thứ 13 với chủ đề “các giải pháp phòng ngừa tham nhũng và thu hồi tài sản tham nhũng”.
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại buổi đối thoại. Ảnh Viết Cường
Theo số liệu của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, từ ngày 1/10/2010 đến ngày 30/4/2013, tổng giá trị tài sản tham nhũng và thiệt hại do tham nhũng gây ra được phát hiện và xác định khoảng trên 17.000 tỷ đồng; tổng giá trị tài sản thu hồi được khoảng gần 5.000 tỷ đồng (chiếm 29,4%). Theo báo cáo về công tác phòng chống tham nhũng năm 2014 của Chính phủ, qua thanh tra, các cơ quan có thẩm quyền đã phát hiện 54 vụ tham nhũng với số tiền 68,5 tỷ đồng, thu hồi 46,9 tỷ đồng (đạt 68,5 % tăng 18,3 % so với năm 2013); lực lượng cảnh sát điều tra các cấp đã thụ lý 415 vụ án về tham nhũng với số tiền thiệt hại trên 6740 tỷ đồng, đã thu hồi nộp ngân sách nhà nước trên 1500 tỷ đồng (đạt 22,3 % tăng 14,1 % so với năm 2013).
Tiến độ điều tra, xử lí các vụ việc, vụ án tham nhũng tiếp tục được đẩy mạnh. Năm 2014, các cơ quan tố tụng phát hiện, khởi tố mới 256 vụ/593 bị can tham nhũng (so với cùng kỳ năm trước tăng 23 vụ/25 bị can); hoàn thành việc xét xử sơ thẩm 287 vụ án tham nhũng (bao gồm cả các vụ án khởi tố trước năm 2014) và đã kết tội 673 tội phạm tham nhũng, tăng 9 vụ, 91 bị cáo so với năm 2013.
Một số vụ án kinh tế lớn, tham nhũng lớn như vụ Nguyễn Đức Kiên và đồng phạm, vụ Dương Chí Dũng và đồng phạm, vụ Công ty cho thuê tài chính 2, vụ Huỳnh Thị Huyền Như.v.v… được xét xử nghiêm minh, đã có tác dụng răn đe mạnh mẽ, tạo ảnh hưởng tích cực trong xã hội và cùng cố niềm tin của nhân dân.
Cơ quan tình báo về tài chính của Việt nam (Cục Phòng chống rửa tiền – Ngân hàng nhà nước) cũng khẳng định những thông tin về giao dịch đáng ngờ và những thông tin về tình báo tài chính khác đã được cơ quan này gửi đến những cơ quan có thẩm quyền. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có một vụ việc nào về rửa tiền hay tham nhũng được xử lí dựa trên cơ sở những thông tin này. Cũng chưa có thông tin về các vụ việc Việt Nam chủ động cung cấp thông tin tình báo tài chính cho các cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài và ngược lại.
Như vậy, thực tiễn cho thấy công tác thu hồi tài sản tham nhũng thời gian qua đã có nhiều chuyển biến tích cực, tăng về số lượng tài sản thu hồi được. Tuy nhiên, nhiều vụ việc không thể thu hồi tài sản do không phát hiện, truy tìm được tài sản đã được các đối tượng phạm tội chuyển hóa tinh vi dưới nhiều cách thức khác nhau, trong đó có việc chuyển ra nước ngoài.
Qúa trình phát hiện điều tra, xử lí một vụ việc tham nhũng ở Việt Nam diễn ra tương đối dài, bị cắt khúc qua nhiều cơ quan xử lí khác nhau. Trong khi đó, các cơ quan có thẩm quyền thường chưa kịp thời áp dụng các biện pháp nghiệp vụ (kê biên tài sản người phạm tội) dẫn đến trình trạng người phạm tội tẩu tán hết tài sản. Qúa trình xét xử thường chú trọng nhiều phần trách nhiệm hình sự của bị cáo mà chưa quan tâm đúng mức đến phần trách nhiệm dân sự và việc xử lí tang, tài vật. Đối tượng phải thi hành án trong các vụ án tham nhũng chủ yếu phải chấp hành hình phạt tù, trong khi phần dân sự có thể có gá trị lớn nhưng không có tài sản, không có điều kiện thi hành.
Hiện chưa có số liệu thống kê chính thức về các vụ việc yêu cầu thu hồi tài sản tham nhũng có yếu tố nước ngoài nói chung và theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Phòng chống tham nhũng nói riêng cũng như chưa có số liệu thống kê cụ thể về tài sản tham nhũng của nước ngoài được tẩu tán tại Việt Nam.
Đối thoại cũng chỉ ra nhiều khó khăn, thách thức trong công tác thu hồi tài sản.
Khó khăn về mặt thể chế: Như đã trình bày ở trên, các quy định pháp luật chủ yếu mới ở dạng nguyên tắc, còn nhiều khoảng trống nên chưa thể áp dụng hiệu quả.
Khó khăn trong phát hiện, chứng minh, truy tìm, thu giữ, quản lý tài sản do phạm tội, tham nhũng mà có. Nhiều chuyên gia cho rằng, đây là khó khăn nhất hiện nay xuất phát từ văn hóa sử dụng tiền mặt, vai trò của hệ hống ngân hàng trong kiểm tra dòng tiền chưa thực sự tốt, mức độ minh bạch tài sản chưa cao và tình trạng chưa phát triển của hệ thống đăng ký tài sản. Chính sách pháp luật trong những năm qua cũng chưa thực sự đảm bảo sự ổn định cần thiết, dẫn đến nhiều tài sản có thể không chứng minh được nguồn gốc. Việc áp dụng các biện pháp đảm bảo thu hồi tài sản trong tố tụng hình sự chưa được cơ quan điều tra thực hiện kịp thời dẫn đến tình trạng người phạm tội tẩu tán tài sản. Hiện nay chưa có cơ quan chuyên trách thực hiện nhiệm vụ quản lý tài sản tham nhũng thu giữ được, trong khi tài sản kê biên thường được giao cho chủ tài sản hoặc người thân thích bảo quản.
Khó khăn trong xử lý tội phạm tham nhũng, thực tế cho thấy một số vụ việc không thể xử lý được là tội phạm tham nhũng mà chỉ xử lý được là cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, gây hậu quả nghiêm trọng. Do đó, việc thu hồi tải sản tham nhũng không thể thực hiện được.
Khó khăn trong hợp tác giữa các cơ quan có thẩm quyền để thu hồi tài sản tham nhũng.
Viết Cường
(责任编辑:La liga)
- ·Phát triển công nghệ thúc đẩy những mảng kinh doanh mới
- ·Hàn Quốc: Chương trình ánh sáng “Seoul Light” thu hút gần 1 triệu người
- ·Không có ô tô "lạ" nhập khẩu và thông quan tại Hải quan Đồng Nai
- ·Ai Cập trưng bày quan tài vàng bị đánh cắp
- ·Bầu Đức cam kết chi 700 triệu đồng mỗi tháng trả lương HLV Park đến tháng 01/2020
- ·Bộ trưởng Bộ TT&TT tặng Bằng khen Hải quan sân bay Tân Sơn Nhất
- ·Phái sinh: Khả năng áp lực bán sẽ giảm
- ·Hải quan Bình Phước: Nợ thuế quá hạn tăng cao
- ·Đảm bảo an ninh năng lượng: Bài toán ‘đủ’ đã là khó đối với Việt Nam?
- ·9 tháng, Xi măng La Hiên lãi sau thuế 13,9 tỷ đồng
- ·Hoàn tất công tác chuẩn bị cùng CBRE, FLC Green Apartment sẵn sàng bàn giao những căn hộ đầu tiên
- ·LIV Golf vs PGA Tour Greg Norman đi săn cá mập
- ·PSG lại dùng tiền ‘chơi xấu’ Real Madrid vụ Tchouameni
- ·Hệ quy chiếu
- ·Xổ số Vietlott: Đã tìm ra người trúng giải Jackpot 36,2 tỷ đồng
- ·Qua một ngày đường
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 6/6
- ·Khơi dòng tình ca
- ·Ngày của mẹ, đưa mẹ đi 'Bali giữa lưng trời'
- ·“Đến X để làm gì?”