【đội hình a.c. monza gặp fiorentina】Bổ sung vốn cấp điện lưới, tạo bước đột phá cho Côn Đảo
Đại biểu Tô Ái Vang (Sóc Trăng) phát biểu. |
Tiếp tục Kỳ họp bất thường lần thứ năm,ổsungvốncấpđiệnlướitạobướcđộtpháchoCônĐảđội hình a.c. monza gặp fiorentina chiều 16/1, Quốc hội Quốc hội thảo luận tại hội trường về bổ sung kế hoạch đầu tưcông trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 và bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) để thực hiện Dự ánCấp điện từ lưới điện quốc gia cho huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Nội dung này đã được thảo luận tại tổ vào sáng cùng ngày với nhiều ý kiến rất tâm huyết và trách nhiệm, theo lời Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải. Buổi chiều, chỉ có hai đại biểu đăng ký phát biểu tại hội trường.
Đại biểu Tô Ái Vang (Sóc Trăng) bày tỏ sự đồng tình cao với dự thảo Nghị quyết bổ sung các nguồn vốn do Chính phủ trình, trong đó có việc phân bổ 2.526,16 tỷ đồng (trong tổng số vốn 37.303,015 tỷ đồng chưa phân bổ cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương) cho EVN để thực hiện Dự án Cấp điện từ lưới điện quốc gia cho huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Bà Vang nêu thực tế, hiện nay, trước thực trạng nguồn cấp điện cho Côn Đảo chỉ đáp ứng nhu cầu điện sinh hoạt, trong khi dân số cơ học của hòn đảo này đang tăng nhanh. Lượng du khách đến Côn Đảo đã vượt quy hoạch, còn điện cho sản xuất công nghiệp, dịch vụ du lịch gần như không đáp ứng, trong khi các nhà đầu tư hiện đang mong chờ có điện để triển khai kế hoạch đầu tư.
Chính phủ đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo để trưng cầu ý kiến của các chuyên gia rất kỹ lưỡng, cơ bản đủ căn cứ để Chính phủ không trình phương án đầu tư điện gió, điện mặt trời. Vì vậy, việc cấp điện bằng lưới điện quốc gia sẽ đáp ứng mục tiêu cấp điện ổn định, an toàn, lâu dài và giảm thiểu tác động môi trường sinh thái, đặc biệt là bảo tồn rừng quốc gia và các di tích lịch sử, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Với tổng mức đầu tư của dự án trên 4.950 tỷ đồng để thực hiện kéo lưới điện từ Vĩnh Châu của tỉnh Sóc Trăng ra Côn Đảo với chiều dài gần 104 km, bà Vang cho biết Dự án đã nhận được sự đồng tình, ủng hộ và phối hợp để triển khai dự án của lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng. Chính phủ đã giao địa phương thực hiện đầy đủ các thủ tục giải phóng mặt bằng dự án, đáp ứng tiến độ, đảm bảo hiệu quả việc sử dụng đất, tránh việc lãng phí tài nguyên. Yêu cầu chủ đầu tư thực hiện đánh giá tác động môi trường, đảm bảo triển khai dự án tuân thủ theo quy định về môi trường, giám sát triển khai dự án đúng tiến độ và quy định.
Vị đại biểu Sóc Trăng đề nghị xây dựng cơ chế, chính sách chặt chẽ để khuyến khích huyện Côn Đảo phát triển theo hướng kinh tếxanh. Kinh nghiệm thực tiễn từ đảo Cô Tô, bước ngoặt là vào năm 2013 khi lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh thực hiện kéo điện lưới ra đảo. Khi có điện, có nước và có tàu ra đảo đã giúp kinh tế Cô Tô bừng sáng, đời sống của người dân được cải thiện nhanh chóng. Cô Tô vươn lên trở thành điểm đến hấp dẫn cho khách du lịch trong và ngoài nước.
“Với Côn Đảo, địa chỉ đỏ cách mạng, mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc, tôi tin tưởng đây không chỉ là cơ hội để tạo bước đột phá thực sự, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với việc bảo đảm quốc phòng an ninh mà còn mang ý nghĩa giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ trẻ”, đại biểu Vang nói.
Cũng về dự án trên, đại biểu Nguyễn Trường Giang (Đắk Nông) đề nghị trong nghị quyết phải thể hiện rất rõ là sử dụng 2.526,16 tỷ đồng dự phòng kế hoạch đầu tư công trung hạn nguồn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 trong tổng số 37.303 tỷ đồng của Nghị quyết 93 mà Quốc hội đã thông qua theo khoản 3 Điều 4 của Nghị quyết 93.
Về chủ đầu tư, ông Giang nói tức dự thảo nghị quyết mà Chính phủ trình Quốc hội không rõ chủ đầu tư là cơ quan nào. Theo quy định của Luật Đầu tư công và các luật có liên quan, nếu như trong trường hợp Quốc hội không quyết định chủ đầu tư, thì chủ đầu tư sẽ phải là Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, bởi EVN trực thuộc Ủy ban này.
Do đó, trong nghị quyết của Quốc hội, ngoài việc giao số vốn này cho EVN thì phải giao rất rõ EVN là chủ đầu tư đối với dự án này.
“Hiện nay, EVN cũng đã đầu tư vào đây một số tiền tương đối lớn, hơn 2000 tỷ đồng thì nên tiếp tục giao số vốn này và giao cho EVN làm chủ đầu tư đối với dự án này”, ông đề nghị.
“Theo ý kiến của đại biểu Giang, chúng tôi cũng sẽ lưu ý thêm trong quá trình hoàn thiện dự thảo nghị quyết trình Quốc hội xem xét, thông qua”, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính- Ngân sách Lê Quang Mạnh tiếp thu.
Dự thảo nghị quyết về nội dung trên sẽ được Quốc hội bấm nút thông qua vào sáng 18/1.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Điểm đặc biệt của phần mềm bán hàng đa kênh Mento
- ·Bộ Chính trị đã phê duyệt 184 nhân sự quy hoạch BCH TƯ khóa XIII
- ·Hơn 980 tỷ đồng xây công trình chống xói lở bờ biển Hội An
- ·Giá xăng, dầu tăng nhẹ sau 3 lần giảm liên tiếp
- ·Muốn làm giàu, phải giúp nông dân thay đổi tư duy sản xuất
- ·NASA phát hiện hơn 300 hành tinh mới nhờ công nghệ Machine learning
- ·Năm 2024, xuất khẩu sầu riêng có thể đạt kỷ lục 3,5 tỷ USD
- ·Vượt qua khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia
- ·Ra quân điểm dừng chân nghĩa tình
- ·Hà Nội: Học sinh đăng ký tuyển sinh trực tuyến vào lớp 1 chiếm hơn 85%
- ·Có hay không việc xăng dầu bị rút bớt từ xe bồn?
- ·Yêu cầu Google xử lý video có nội dung nhảm nhí, giật gân trên YouTube
- ·Lương cơ sở tăng, mức đóng BHYT hộ gia đình tăng theo
- ·Ký kết hợp tác đẩy lùi tăng huyết áp, đái tháo đường
- ·Ngành Nông nghiệp khởi động đầu năm
- ·Sự lên ngôi của ứng dụng ghi chép Notion
- ·Năm 2024, xuất khẩu sầu riêng có thể đạt kỷ lục 3,5 tỷ USD
- ·Phê duyệt chương trình quốc gia về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng
- ·Du thuyền Hạ Long: Chạm tới vẻ đẹp thiên nhiên cùng Viajes Vietnam Asia
- ·Facebook đổi tên thành Meta