【số liệu thống kê về psg gặp rennes】Hà Nội "xanh hoá" làng nghề
Hà Nội: Mỗi làng nghề cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Thúc đẩy hợp tác phát triển làng nghề Hà Nội và các tỉnh phía Bắc |
TheàNộiquotxanhhoáquotlàngnghềsố liệu thống kê về psg gặp renneso TS. Nguyễn Thị Tòng- Viện trưởng, Viện Nghiên cứu Ứng dụng Mỹ thuật Sản phẩm làng nghề Việt Nam, tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề ở Hà Nội nhiều năm qua đã trở thành một trong những vấn đề nổi cộm.
Trong đó, không khí tại các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm thường bị ô nhiễm do đốt nhiên liệu, do sự phân hủy yếm khí các chất hữu cơ có trong nước thải, chất thải rắn như CO2, NH3, CH4. Không khí tại các làng nghề mây tre đan, làm nón, tăm hương… bị ô nhiễm do khâu sấy chống mốc dùng diêm sinh gây phát sinh một lượng lớn khí SO2. Không khí tại các làng nghề dệt nhuộm bị ô nhiễm do bụi bông, bụi than, hơi hóa chất…
Làng nghề gốm Bát Tràng "xanh" hơn nhờ áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất |
Không những gây ảnh hưởng đến môi trường, còn khiến cho tỷ lệ mắc bệnh tại các làng nghề có xu hướng tăng cao, đặc biệt là các nhóm người trong độ tuổi lao động.
Thống kê của Sở Công Thương Hà Nội cho thấy, hiện 70% số thiết bị được sử dụng tại các làng nghề là máy móc, trang thiết bị đơn giản. Số máy móc hiện đại chỉ tập trung tại một số làng với những ngành nghề như dệt, may, gốm sứ. Bên cạnh đó, hệ thống xử lý nước thải tại các khu vực làng nghề nhìn chung vẫn chưa được quan tâm đầu tư xây dựng. Do vậy, ô nhiễm môi trường đang trở thành tình trạng chung, là vấn đề nổi cộm của hầu hết các làng nghề ngoại thành Hà Nội và ngày càng có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến môi trường sống cũng như phát triển sản xuất.
Bà Nguyễn Thị Tòng cũng cho hay, ô nhiễm môi trường tại các làng nghề hoàn toàn có thể khắc phục được nếu áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn. Đồng thời, tăng hiệu quả kinh tế.
Điển hình như làng gốm Bát Tràng, trước đây, mỗi ngày, làng nghề tiêu thụ khoảng 800 tấn than và thải vào môi trường các loại khí độc hại: CO, SO2, H2S, bụi silic, chất thải rắn... Để giải quyết bài toán phát triển bền vững, các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất làng nghề Bát Tràng đã tích cực tham gia chuyển đổi công nghệ nung gốm từ lò than, lò gas truyền thống sang lò gas hiện đại.
Đến nay, Bát Tràng đã có gần 1.000 hộ sử dụng lò nung gốm bằng khí gas hóa lỏng, góp phần làm giảm phần lớn lượng phế phẩm so với lò than và hạn chế ô nhiễm ra môi trường xung quanh.
Đặc biệt, nhờ có hơn 90% các hộ sản xuất gốm sứ chuyển sang sử dụng công nghệ lò gas cải tiến đã giúp giảm tiêu hao năng lượng, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường của công nghệ sản xuất trước kia.
Tương tự, một số doanh nghiệp mây tre đan ở làng nghề Phú Vinh (xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ) đã áp dụng sản xuất sạch hơn, đem lại nhiều lợi ích từ kinh tế đến môi trường. Khi chưa áp dụng sản xuất sạch hơn, doanh nghiệp bị hao hụt tới 10% mây tươi ở khâu luộc, tẩm, thu mua. Hóa chất tổn thất nhiều do hệ thống luộc và tẩm mây làm bằng xi măng không có gia nhiệt; cũng ở khâu này, thêm 10% nguyên liệu tiếp tục bị hao hụt. Khi thực hiện sản xuất sạch hơn, kết quả mang lại rất khả quan, lượng nguyên liệu hao hụt giảm mạnh, doanh nghiệp không mất nhiều chi phí, đặc biệt, giảm phát thải ra môi trường.
Được biết, để có được những kết quả trên, thành phố Hà Nội đã triển khai nhiều chương trình, dự án. Trong đó, Sở Công Thương Hà Nội triển khai nhiều nội dung trong việc thúc đẩy việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, sử dụng năng lượng thay thế để giảm chi phí, cải thiện môi trường làng nghề.
Cụ thể, Sở Công Thương đã tuyên truyền, vận động hướng dẫn kỹ thuật các cơ sở sản xuất xây dựng và thực hiện các giải pháp sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả.
Hỗ trợ 64 lượt cơ sở công nghiệp nông thôn đầu tư đổi mới thiết bị, ứng dụng máy móc tiên tiến, hiện đại vào sản xuất. Các chương trình này đã phát huy tốt hiệu quả, thực sự là "đòn bẩy" hữu hiệu cho các doanh nghiệp, cơ sở tiết kiệm năng lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
Phổ biến các trang thiết bị hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng, từng bước loại bỏ các trang thiết bị hiệu suất thấp thông qua kiểm toán năng lượng tại 58 cơ sở; đánh giá hiệu quả năng lượng cho 8 cơ sở; hỗ trợ 3 cơ sở xây dựng hệ thống quản lý năng lượng…
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Phát triển BHXH tự nguyện
- ·Missosololy xếp Hoàng Thùy Top 20 Miss Universe 2019
- ·Bà Rịa – Vũng Tàu tiếp tục kiến nghị chuyển Gò Găng thành sân bay lưỡng dụng
- ·Lợi nhuận quý I/2023 của Vicostone (VCS) giảm gần 50%
- ·Giá vàng hôm nay 18/9: Vàng nhẫn cao nhất từ đầu năm
- ·Mộc Châu Milk (MCM) sắp chia cổ tức bằng tiền mặt
- ·Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Một bản quy hoạch tốt sẽ giúp có con đường đi tốt nhất
- ·Cán bộ, nhân dân khu phố Phước Hải giữ vững danh hiệu “Khu phố văn hóa”
- ·Standard Chartered khẳng định hỗ trợ các mục tiêu về biến đổi khí hậu của Việt Nam
- ·CapitaLand Group
- ·Bộ Y tế chỉ đạo tăng cường công tác phòng, chống bệnh bạch hầu
- ·Mộc Châu Milk (MCM) sắp chia cổ tức bằng tiền mặt
- ·Huyện Bàu Bàng: Khai giảng lớp bồi dưỡng lýluận chính trị dành cho đảng viên mới
- ·Ngọc Châu nhảy Lady Bachata cuốn hút tại Miss Supranational 2019
- ·Rộn ràng nghề 'ăn theo' ngày tết
- ·Hoàng Thùy đọ sắc cùng hoa hậu Ấn Độ, Indonesia tại Miss Universe 2019
- ·Đầu năm, sản xuất điện tăng trưởng thấp so với giai đoạn trước dịch bệnh
- ·Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Bỏ khung giá đất giải quyết được nhiều bài toán lớn
- ·Phát triển đô thị hài hòa, phù hợp tiềm năng, lợi thế
- ·Lãnh đạo Chính phủ yêu cầu không chia nhỏ gói thầu cao tốc Bắc