会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu hôm.nay】Chắp cánh khởi nghiệp cho học sinh!

【lịch thi đấu hôm.nay】Chắp cánh khởi nghiệp cho học sinh

时间:2024-12-23 22:24:47 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:576次

Đưa lý thuyết vào thực tiễn

Chú thích ảnh
Học sinh Trường THCS Phan Bội Châu (thành phố Buôn Ma Thuột) thành lập Dự án “Quy trình tạo dung dịch bảo quản trái cây tươi từ củ cây sâm đất và vitamin C”. 

Xuất phát từ thực tế trái cây mùa nóng nhanh hỏng,ắpcánhkhởinghiệpchohọlịch thi đấu hôm.nay thời gian bảo quản ngắn, nhất là chuối và xoài, làm ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế của tiểu thương, hai em Nguyễn Xuân Nhi và Nguyễn Phan Bảo Ngân, lớp 9, Trường Trung học Cơ sở Phan Bội Châu (thành phố Buôn Ma Thuột) đã tìm hiểu và thành lập Dự án “Quy trình tạo dung dịch bảo quản trái cây tươi từ củ cây sâm đất và vitamin C”.
 
Em Nguyễn Xuân Nhi chia sẻ, qua tìm hiểu, em nhận thấy nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học liên quan đến bảo quản trái cây có chất pectin. Pectin có trong các loại củ có chất nhờn, trong đó có cây sâm đất đang được trồng khá phổ biến tại quê em (huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk) nên em đã đề xuất với cô giáo bộ môn về dự án này.
 
Em Nguyễn Phan Bảo Ngân cho biết, tháng 6/2023, hai em bắt đầu thực hiện dưới sự trợ giúp của giáo viên hướng dẫn và người nhà để hoàn thiện quy trình: xay nhỏ củ sâm đất tươi để ngâm với chanh; sau đó lọc lấy nước cốt và cô đặc, tạo kết tủa bằng cồn; sấy sản phẩm kết tủa để thu bột pectin… Khi có bột pectin thì pha với nước thành dung dịch và thử nghiệm bảo quản trên quả chuối. Sản phẩm làm ra có nguồn gốc rõ ràng, an toàn cho người dùng, dễ sử dụng, chi phí phù hợp.
 
Với mục đích kêu gọi mọi người cùng bảo vệ môi trường, các em học sinh trường Trung học Phổ thông Thực hành Cao Nguyên (thành phố Buôn Ma Thuột) đã thành công nghiên cứu là tạo ra Dự án “Bộ kit trồng cây từ giá thể bã cà phê”.
 
Em Huỳnh Bảo Hân, lớp 12A1 cho biết, trong lần đi uống cà phê, chứng kiến bã cà phê phin sau khi pha bị đổ đi thành rác rất lãng phí. Trong khi đó, Đắk Lắk là địa phương có cây cà phê dồi dào. Vận dụng kiến thức đã học cùng sự giúp đỡ của các thầy cô trong trường, em cùng các bạn học sinh đã nghiên cứu thành công sản phẩm. Bã cà phê là nguyên liệu chính. Từ đó, các em sẽ trộn những chất cần thiết giúp bã cà phê phân hủy dễ dàng để tạo thành giá thể có thể hỗ trợ cho cây sinh trưởng, giúp phát triển bộ rễ để cây dễ dàng hấp thụ dưỡng chất.
 
Với mong muốn lan tỏa và quảng bá giá trị văn hóa ẩm thực của dân tộc Tây Nguyên ra khắp vùng miền, nhóm học sinh lớp 10 đến từ Trường Trung học Cơ sở và Trung học Phổ thông Đông Du (thành phố Buôn Ma Thuột) đã sáng kiến Dự án “Sản xuất muối đồng bào vùng Tây Nguyên - Muối Amrêč”. Sản phẩm được tạo nên từ những nguyên liệu sẵn có ở vùng đất đỏ bazan huyền thoại là ớt sim xanh.
 
Theo em Phạm Anh Thư, học sinh 10A1 chia sẻ, trong một lần được thưởng thức muối chấm đặc sắc văn hóa của người Tây Nguyên. Nhận thấy, trên thị trường hiện nay chưa có sản phẩm tương tự nên em cùng các bạn đã đi khảo sát tại các bản làng của người Ê đê, các quán ăn ẩm thực Tây Nguyên. Từ đó, nhận thấy công thức gốc khá cay so với khẩu vị của người ăn. Với thành phần chính trong sản phẩm là muối Amrêč (ớt sim xanh), nhóm đã tinh chỉnh công thức phù hợp, giảm độ cay, mặn, thêm vào các loại rau, lá đặc trưng của người Tây Nguyên để mang đậm bản sắc, phù hợp khẩu vị người tiêu dùng.
 
“Chúng em mong muốn lan tỏa bản sắc văn hóa ẩm thực của người Tây nguyên đến mọi miền đất nước và cho mọi người biết học sinh hiện nay không chỉ biết học mà còn có nhiều sáng kiến, sáng tạo ra các sản phẩm độc đáo”, em Phạm Anh Thư chia sẻ.
 
Thầy Phan Vũ Nguyên, giáo viên Trường Trung học Cơ sở và Trung học Phổ thông Đông Du – người hướng dẫn dự án chia sẻ, để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh, thầy và các học sinh đã cùng nhau thay đổi tỷ lệ công thức, đưa ra thử nghiệm, đánh giá, để khảo sát tính khả thi. Từ đó, đưa ra công thức chung nhất cho người tiêu dùng.
 
“Dự án được các em ấp ủ khá lâu với ý tưởng của các em là chuẩn hóa công thức và đưa ra hương vị phù hợp với đại đa số người tiêu dùng. Bên cạnh đó, vì muối truyền thống chỉ sử dụng trong ngày, các em hướng đến sản phẩm có thời gian bảo quản lâu (sử dụng 1 năm). Quá trình nghiên cứu các em thể hiện sự tích cực tìm tòi, học hỏi và tâm huyết trong dự án để đưa ra sản phẩm được người tiêu dùng đánh giá tích cực”, thầy Phan Vũ Nguyên chia sẻ.
 
“Chắp cánh” ước mơ khởi nghiệp

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Hà Nội: Hơn 120.000 doanh nghiệp đã đăng ký áp dụng hóa đơn điện tử
  • TikTok cử nhân viên đến Indonesia sau lệnh cấm mạng xã hội bán hàng
  • Quảng Nam đã kích hoạt hơn 94.000 tài khoản định danh điện tử
  • Bệnh viện ở Quảng Ninh: khám bệnh không giấy tờ, thanh toán không dùng tiền mặt
  • Các bộ vào cuộc làm rõ vụ xe chở cây 'khủng' có dấu hiệu vi phạm pháp luật
  • Tuổi trẻ Mai Sơn tiên phong chuyển đổi số
  • Di Động Việt bán iPhone 15 với thông điệp ‘Rẻ hơn các loại rẻ’
  • Andrew Ng
推荐内容
  • Thứ trưởng Phạm Hồng Hải: 'Xây dựng CP điện tử mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ Chính phủ nào'
  • Cú hích cho báo chí Đồng Nai nhờ ứng dụng trí tuệ nhân tạo
  • Xây dựng thành phố Sơn La trở thành đô thị thông minh
  • Doanh nghiệp mong muốn đảm bảo hài hoà lợi ích các bên trong kinh doanh xăng dầu
  • Gặp họa vì đèn sưởi đá muối
  • Tổng thống Biden thăm Việt Nam, FPT công bố phát triển ngành công nghiệp bán dẫn