会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bxh afc cup】Michael Jordan chiến thắng trong cuộc tranh chấp thương hiệu ở Trung Quốc!

【bxh afc cup】Michael Jordan chiến thắng trong cuộc tranh chấp thương hiệu ở Trung Quốc

时间:2025-01-11 09:15:24 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:991次

Qiaodan

Giày của hãng Qiaodan trong một cửa hàng ở Bắc Kinh. Ảnh nguồn: NYT

Cựu tuyển thủ đội tuyển Chicago Bulls Sports trong năm 2012 đã kiện hãng đồ dùng thể thao Qiaodan - hãng có logo của công ty là bóng của một cầu thủ đang chơi bóng rổ – về việc kinh doanh bằng tên tiếng Quan thoại của anh,ếnthắngtrongcuộctranhchấpthươnghiệuởTrungQuốbxh afc cup “Qiaodan” (đọc là chow-dan) mà không được cho phép.

Đây là một chiến thắng hiếm hoi của một thương hiệu nước ngoài ở Trung Quốc, nơi các công ty từ Apple đến Heineken đều đã thua trong cuộc đấu tranh giành thương hiệu. Nhưng những người theo dõi nhận định bản án không đảm bảo sự biến mất ngay lập tức của cái tên trên các sản phẩm của công ty này.

Tòa án tối cao hôm thứ Năm đã lật ngược lại phán quyết trước đó ủng hộ nhãn hiệu của ba công ty Trung Quốc nói thêm rằng, quyền sử dụng tên cá nhân của ông Jordan đã bị vi phạm bởi Qiaodan và có hành vi cố tình lừa dối công chúng.

Đề cập đến sự nổi tiếng của Michael Jordan ở Trung Quốc, thẩm phán Tao Kaiyuan đã nói “đăng ký nhãn hiệu hàng hóa có tranh chấp đã cho thấy mục đích không lành mạnh”, trong phiên xét xử kéo dài một giờ được phát trực tiếp trên trang web của tòa án. Nhãn hiệu được sử dụng trên một số quần áo thể thao, đồ uống và thậm chí cả đồ trang trí cây thông Noel.

Michael Jordan là vận động viên có mức lương cao nhất mọi thời đại, với thu nhập của 1,7 tỷ USD kể từ năm 1984, theo tạp chí Forbes. Ông rất nổi tiếng ở Trung Quốc, nơi mà bóng rổ - đặc biệt là NBA (giải bóng rổ nhà nghề Mỹ) - là một niềm đam mê quốc gia.

Vụ kiện này là ví dụ mới nhất về việc các thương hiệu nổi tiếng vướng phải các rắc rối thương hiệu ở Trung Quốc. Apple đã bị buộc phải trả 60 triệu USD cho một công ty địa phương đã đăng ký tên iPad vào năm 2012, sau khi một tòa án bác bỏ quyền của hãng đối với thương hiệu.

Ông Jordan nói trong một phát biểu: “Tôi vui mừng rằng Tòa án nhân dân tối cao đã công nhận quyền bảo vệ tên của tôi qua phán quyết của mình”.

Nhưng phán quyết chỉ đại diện cho chiến thắng một phần cho ông Jordan, người đã tranh chấp với tất cả 70 nhãn hiệu Qiaodan. Phần nhiều trong số đó gần như không thể thu hồi theo luật của Trung Quốc, trong đó bảo vệ các nhãn hiệu hàng hoá đã đăng ký hơn 5 năm trước.

Tòa án cũng ra phán quyết rằng công ty có thể giữ các nhãn hiệu sử dụng tên Qiaodan trong phiên bản Latin của tiếng Trung Quốc.

Qiaodan cho biết trong một tuyên bố rằng tòa án tối cao đã bác bỏ yêu cầu của ông Jordan nhằm hủy bỏ 50 thương hiệu - có lẽ do chúng đã nhiều hơn năm năm tuổi. Phán quyết này “sẽ không có bất kỳ tác động nào trên tất cả trên thương hiệu công ty hiện đang sử dụng”, công ty cho biết thêm.

Một người thân cận với nhóm cố vấn luật của ông Jordan cho biết, họ xem bản án là một bước tiến tới chiến thắng trong một vụ án dân sự sắp diễn ra tại Thượng Hải, ở đó họ hy vọng sẽ ngăn chặn Qiaodan sử dụng tên khách hàng của họ trên sản phẩm của mình và bồi thường 50 triệu NDT (7 triệu USD) - một số tiền ông Jordan cho biết sẽ được quyên góp cho sự phát triển bóng rổ ở Trung Quốc.

Công ty Trung Quốc bắt đầu hoạt động trong những năm 1980 ở tỉnh Phúc Kiến với tên Jinjiang Chendi Brookside, sau đó đổi tên thành Qiaodan Sports năm 2000.

Công ty đã bảo vệ thương hiệu của mình với lý lẽ rất nhiều người - trong đó có 4.600 công dân Trung Quốc - có tên Jordan, và rằng cái tên có ý nghĩa một loại cây được tìm thấy ở miền nam Trung Quốc, theo một kênh truyền hình nhà nước.

Joe Simone, một chuyên gia về sở hữu trí tuệ ở Hồng Kông cho biết, phán quyết hôm thứ Sáu là không chắc chắn liệu ông Jordan và Nike, hãng bán các giày chuyên dụng dưới tên ông, có thể ngăn chặn các công ty Trung Quốc sử dụng tên thông qua các thủ tục tố tụng trong tương lai.

Với những khó khăn trong việc giành lại thương hiệu, bài học cho các doanh nghiệp nước ngoài là rất rõ ràng, ông nói thêm: “Đăng ký nhãn hiệu của mình ở Trung Quốc sớm - tốt nhất là cùng một lúc khi bạn đăng ký ở nước bạn. Thị trường Trung Quốc có thể sinh lợi cho bạn. Nhưng chỉ khi bạn đã đăng ký tên của bạn, thiết kế và sáng chế tại địa phương"./.

Ngọc Trang (theo FT)

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Nhận định, soi kèo Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1: Thất vọng cửa trên
  • Nhận định bóng đá Newcastle vs Tottenham, 19h30 ngày 1.9: Chờ cuộc rượt đuổi
  • Cần điều chỉnh, bổ sung, củng cố nội dung văn kiện diễn tập
  • Quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam và Nhật Bản
  • Mạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sách
  • 80 năm vang mãi bản hùng ca
  • Thúc đẩy hơn nữa hoạt động hỗ trợ phụ nữ tham gia phát triển kinh tế tập thể
  • Bắt 'thiếu gia' vào trung tâm thương mại trộm cắp hàng hiệu
推荐内容
  • Ngày 4/1: Giá xăng dầu tiếp tục leo dốc
  • Dự thảo Báo cáo tổng kết thực hiện chiến lược phát triển KT
  • Thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi Covid
  • Hạn chế sử dụng thông tin về nơi cư trú để thực hiện các thủ tục hành chính
  • Đề xuất phạt người bắt ốc trong vườn quốc gia Côn Đảo hơn 137 triệu đồng
  • Chủ đề của Đại hội XIII: “Khát vọng, Phát triển, Đổi mới, Sáng tạo”