【kết quả trận shanghai port】Nâng cao công tác bảo vệ môi trường tại các nhà máy nhiệt điện than
Theângcaocôngtácbảovệmôitrườngtạicácnhàmáynhiệtđiệkết quả trận shanghai porto Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp cho biết, hiện nay, đa số các nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) đang vận hành sử dụng công nghệ (thông số hơi) cận tới hạn (Sub - Super Critical) có hiệu suất chuyển đổi năng lượng dưới 40% và hai nhà máy sử dụng công nghệ siêu tới hạn (SC) có hiệu suất chuyển đổi năng lượng có thể đến 42%. Các NMNĐ đang xây dựng và chuẩn bị đầu tư đều được áp dụng công nghệ SC và công nghệ trên siêu tới hạn (USC) có hiệu suất chuyển đổi năng lượng cao, phát thải thấp (hiệu suất chuyển đổi năng lượng có thể đạt đến 45%).
Đa số các nhà máy trên đều được trang bị các thiết bị xử lý khói thải như: Thiết bị xử lý bụi bằng công nghệ lọc bụi tĩnh điện (Hệ thống ESP) có hiệu suất cao trên 99,9%; Thiết bị khử Lưu huỳnh oxit (SO2) bằng sữa đá vôi (Hệ thống FGD) hoặc nước biển (Sea FGD); Thiết bị khử Nito Oxit (NOx) bằng hóa chất Amoniac NH3 có xúc tác (Hệ thống SCR) với hiệu suất cao trên 85% hoặc vòi đốt Low NOx. Sau khi qua các hệ thống xử lý khói thải nói trên, nồng độ phát thải bụi, SO2, NOx trong khói đều được xử lý đáp ứng tiêu chuẩn môi trường theo QCVN 22:2009/BTNMT và QCVN 05:2009/BTNMT.
Mặc dù trong thời gian qua, các nhà máy nhiệt điện đã có nhiều giải pháp kỹ thuật, công nghệ nhằm đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao về bảo vệ môi trường, đồng thời để đảm bảo đáp ứng được các cam kết quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiên, còn một số khó khăn, vướng mắc trong công tác bảo vệ môi trường của các nhà máy nhiệt điện, cụ thể:
Thứ nhất, đối với nước làm mát, các nhà máy nhiệt điện than đều sử dụng một lượng lớn nước để làm mát sau quá trình trao đổi nhiệt trước khi xả ra kênh tự nhiên và đưa ra sông hoặc biển. Tuy nhiên, trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay, nhiệt độ nước tại cửa thu nước tăng lên hoặc mực nước của nguồn nước tại 1 số khu vực hạ thấp, khoản cách giữa cửa nhận nước và cửa xả nước gần cũng là những nguyên nhân dẫn đến 1 số trường hợp nước làm mát khi xả ra môi trường tiếp nhận vượt tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT.
Thứ hai, đối với vấn đề xử lý khí thải hiện một số nhà máy được đầu tư trong giai đoạn trước như Ninh Bình, Phả Lại 1 khi chưa có Luật Bảo vệ môi trường nên chưa lắp đặt hệ thống xử lý SOx, mặc dù đã có nhiều giải pháp công nghệ, tuy nhiên nếu vận hành đầy tải có khả năng không đáp ứng được các yêu cầu về bảo vệ môi trường theo QCVN 22:2009/BTNMT.
Nâng cao công tác bảo vệ môi trường tại các nhà máy nhiệt điện, than. Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cá tra Việt Nam vào Eu tăng mạnh
- ·Nam sinh Việt lọt top thí sinh có điểm thi tiếng Anh cao nhất thế giới
- ·Trái Đất bao nhiêu tuổi?
- ·Câu đố khiến 99,9% người giỏi Toán trả lời sai
- ·Dự thảo Nghị định của Chính phủ khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Trập trùng' hay 'chập chùng'?
- ·Cứ 10 giáo viên thì 3 người dạy thêm
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Dãi bày' hay 'giãi bày'?
- ·DOC ban hành kết luận cuối cùng vụ điều tra chống bán phá giá nhôm đùn ép Việt Nam
- ·Thư tay đặc biệt của cô giáo vùng cao gửi đồng nghiệp nơi đảo xa hơn 1.700km
- ·Công ty TNHH Thịnh Vượng Beauty bị xử phạt và đình chỉ hoạt động
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Xe duyên' hay 'se duyên'?
- ·Trường đại học đầu tiên của Việt Nam do ai làm hiệu trưởng?
- ·Nam sinh gây sốt mạng nhờ nhan sắc đỉnh cao tựa sao Hàn
- ·Một số mặt hàng của Việt Nam nguy cơ bị Canada điều tra
- ·Thầy giáo quân hàm xanh 21 năm miệt mài duy trì 'lớp bình dân học vụ'
- ·Cứ 10 giáo viên thì 3 người dạy thêm
- ·Nam sinh Việt lọt top thí sinh có điểm thi tiếng Anh cao nhất thế giới
- ·Amazon tăng cường tính năng Gen AI giúp nhà bán hàng đăng tải sản phẩm hiệu quả
- ·Tiếng Nga ở châu Á: Tăng cường tình hữu nghị giữa hai nước Việt – Nga