会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo lazio vs empoli】Số lượng doanh nghiệp chưa tương xứng với giá trị thực đóng góp cho nền kinh tế!

【soi kèo lazio vs empoli】Số lượng doanh nghiệp chưa tương xứng với giá trị thực đóng góp cho nền kinh tế

时间:2024-12-23 22:33:08 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:823次
Chuyển đổi số giúp doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu
“Biến số” Covid-19 và cơ hội để định hình lại nền kinh tế
Tạo đà cho phát triển kinh tế với 3 sáng kiến của Thủ tướng
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đang lắng nghe ý kiến của các doanh nghiệp, hiệp hội. Ảnh: H.Dịu
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đang lắng nghe ý kiến của các doanh nghiệp, hiệp hội. Ảnh: H.Dịu

Vào chiều 1/3, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã chủ trì buổi gặp mặt với các doanh nghiệp, hiệp hội để nghe đánh giá tình hình, đề xuất các chính sách hỗ trợ bổ sung cho doanh nghiệp gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ngay khi dịch Covid-19 xuất hiện tại Việt Nam, Bộ đã chủ động nghiên cứu, tổ chức họp lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp để trình Chính phủ ban hành các chính sách, gói hỗ trợ cho các đối tượng gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.

Vì thế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phối hợp với các bộ, ngành, địa phương ban hành các chính sách về cải cách thủ tục hành chính, tín dụng, thuế, bảo hiểm, hải quan, đất đai... nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch.

Tuy nhiên, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cũng nhận định, mặc dù Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương đã vào cuộc rất tích cực, kịp thời nhưng do nguồn lực còn hạn chế; dịch bệnh Covid diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường nên một số chính sách chưa thực sự đi vào cuộc sống.

Theo nghiên cứu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, "sức khỏe" của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đang ở mức kém lạc quan nhất, khi tình hình đăng ký doanh nghiệp năm 2020 có sự giảm sút về số lượng doanh nghiệp thành lập mới.

Vì thế, tại hội nghị, các doanh nghiệp, hiệp hội đều đã nêu lên nhiều khó khăn và đề xuất kiến nghị tới các bộ, ngành.

Ông Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam cho rằng, chúng ta cần phải quan tâm đến các doanh nghiệp lớn, vì các doanh nghiệp này là đầu tàu kéo doanh nghiệp nhỏ và vừa. Việt Nam xuất khẩu số lượng lớn nhưng lại để xảy ra tình trạng thiếu container, khiến doanh nghiệp phải trả chi phí cao.

Vị này cũng cho rằng, ngành công nghiệp, cơ khí chế tạo của Việt Nam còn yếu nên rất cần được hỗ trợ. Hơn nữa, nếu không chuyển đổi số thì doanh nghiệp trong nước sẽ thụt lùi ngay lập tức.

Đồng quan điểm, theo bà Đỗ Thúy Hương, đại diện Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam, trái với các ngành khác, doanh nghiệp ngành điện tử đang được hưởng lợi từ đại dịch. Tuy nhiên, với các doanh nghiệp hoàn toàn do người Việt Nam làm chủ thì có 3 điểm yếu là về: tài chính, công nghệ và nguồn nhân lực, 100% doanh nghiệp của hiệp hội chưa được hưởng lợi từ chính sách hỗ trợ hoặc tiếp cận vốn vay.

Do đó, bà Hương kiến nghị, việc thẩm định các dự án FDI phải hết sức thận trọng, bên cạnh ưu đãi cho doanh nghiệp FDI cần có yêu cầu các doanh nghiệp này phải cam kết phát triển nhà cung ứng trong nước. Ngoài ra, những hạng mục hỗ trợ doanh nghiệp trong mùa dịch nếu chưa dùng hết thì nên tiếp tục gia hạn, các điều kiện không nới lỏng nhưng phải bám sát với thực tế, không làm khó doanh nghiệp.

Cũng tại hội nghị, đại diện một số doanh nghiệp đã nêu ý kiến về sự lỏng lẻo trong liên kết giữa các doanh nghiệp, chi phí kinh doanh còn cao… vì thế, các doanh nghiệp kiến nghị các bộ, ngành cần có giải pháp giảm chi phí về hạ tầng, logistics, thuê đất khu công nghiệp, giãn hoãn cho doanh nghiệp các khoản kinh phí công đoàn, bảo hiểm…

Đại diện Công ty TC Motor cho hay, trong năm 2020, Chính phủ ban hành nghị định giảm phí trước bạ đã có tác động mạnh đến ngành sản xuất ô tô. Tuy nhiên, đến đầu năm 2021, nghị định này hết hiệu lực thì tình hình thị trường ô tô lại sụt giảm nghiêm trọng dù các doanh nghiệp đã đưa ra giải pháp kích cầu.

Vì thế, vị này mong muốn các cơ quan quản lý xem xét gia hạn nghị định này đến hết năm 2021 để duy trì tốc độ tăng trưởng của ngành, từ đó phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, cơ khí chế tạo nói chung.

Lắng nghe ý kiến của các doanh nghiệp và hiệp hội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, số lượng doanh nghiệp chưa tương xứng với chất lượng cũng như giá trị đóng góp thực sự cho nền kinh tế.

Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, các doanh nghiệp phải phát triển ngành chế biến, chế tạo thì mới tạo hệ sinh thái cho các doanh nghiệp khác phát triển theo. Nhưng mấu chốt vẫn là công nghệ, nếu công nghệ tốt thì sẽ tạo ra sản phẩm chất lượng tốt, giá thành cạnh tranh giúp các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều đơn hàng, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Vì thế, cùng với việc lắng nghe ý kiến góp ý để đưa vào kiến nghị, đề xuất chính sách hỗ trợ tới Chính phủ, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cũng cho hay, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có chương trình hỗ trợ chuyển đổi số cho các doanh nghiệp, hoàn toàn miễn phí, nên các doanh nghiệp phải tìm giải pháp để cải thiện nền tảng số, từ đó cải thiện quy trình công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Lý do TP.HCM kiến nghị lùi thời hạn thu phí đậu xe dưới lòng đường đến 1/8
  • Bảo tàng nước không gian sáng tạo
  • Hai cổ vật được một doanh nghiệp đấu giá tặng lại cho Huế
  • Gặp khó khi cấp lại Danh mục miễn thuế bị mất
  • Bộ Giao thông đề nghị chấn chỉnh hoạt động Grab tại Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên và Vĩnh Phúc
  • Đăng ký không đúng loại hình sản xuất sẽ không được hoàn thuế
  • Siêu Cúp châu Âu: Benzema đi tìm Quả bóng Vàng
  • Nhận định kèo Crystal Palace vs Arsenal: Pháo thủ biến hình
推荐内容
  • Điểm chuẩn Học viện An ninh nhân dân năm 2018
  • “Theo dấu chân Người”
  • Các đơn vị hải quan chủ động phòng, chống bão số 1
  • VNM bùng nổ đưa VN
  • Bộ KH&CN trong top đầu hoàn thành triển khai thủ tục hành chính
  • Công ty Bông Bạch Tuyết bị phạt 145 triệu đồng