【india mumbai super division】Thủ tướng làm trưởng Ban chỉ đạo cơ cấu lại các ngân hàng
Thủ tướng Phạm Minh Chính làm trưởng Ban chỉ đạo cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng - Ảnh: VGP
TheủtướnglàmtrưởngBanchỉđạocơcấulạicácngânhàindia mumbai super divisiono đó, trưởng ban chỉ đạo là Thủ tướng Phạm Minh Chính, phó thường trực ban chỉ đạo là Phó thủ tướng Lê Minh Khái. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng là phó trưởng ban.
Các thành viên trong ban gồm các lãnh đạo cấp thứ trưởng, phó trưởng ban, phó chủ tịch của nhiều bộ, ban ngành như Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Bộ Công an, Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư…
Cơ cấu ngân hàng, xử lý nợ xấu
Ban chỉ đạo mới được thành lập sẽ làm nhiệm vụ giúp Thủ tướng chỉ đạo triển khai các giải pháp cơ cấu lại các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu. Thực hiện các mục tiêu, định hướng đã được đưa ra tại quyết định 689 về đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn liền với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025.
Ban chỉ đạo cũng nghiên cứu, đề xuất với Thủ tướng phương hướng, giải pháp xử lý những vấn đề quan trọng. Đặc biệt trong xử lý các khó khăn, vướng mắc khi triển khai thực hiện cơ cấu lại các ngân hàng gắn với xử lý nợ xấu và các vấn đề vượt thẩm quyền bộ, ngành.
Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn liền với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025 được ban hành cuối năm ngoái, với mục tiêu đến 2025 giảm số lượng các tổ chức tín dụng, xử lý cơ bản các ngân hàng yếu kém, không để phát sinh những ngân hàng yếu kém mới.
Với đề án này, tập trung nhiệm vụ đẩy mạnh xử lý nợ xấu. Đưa tỉ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống các ngân hàng đã bán cho Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) chưa được xử lý, thu hồi và nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu ở mức dưới 3% (không bao gồm các ngân hàng thương mại yếu kém).
Đề án cũng nêu yêu cầu nâng cao năng lực tài chính của tổ chức tín dụng; ngăn ngừa tình trạng đầu tư chéo, sở hữu chéo và sở hữu có tính chất thao túng, chi phối trong các tổ chức tín dụng có liên quan./.
Ngân hàng Nhà nước cho biết tại thời điểm cuối năm 2022, tỉ lệ nợ xấu nội bảng toàn ngành ngân hàng ở mức 1,92%. Nhưng theo số liệu từ báo cáo tài chính quý 4-2022 của 27 ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán, nợ xấu có chiều hướng tăng. Tỉ lệ nợ xấu trung bình năm 2022 của 27 ngân hàng đã tăng gần 0,7 điểm % so với cùng kỳ năm 2021. |
Theo TTO
(责任编辑:La liga)
- ·Lễ trao giải Cây chổi vàng: Một cá nhân đoạt giải Kim Cương
- ·Tân Lập nỗ lực hướng đến đô thị loại V
- ·Tăng cường kiểm tra, xử lý xe 3, 4 bánh tự chế vi phạm an toàn giao thông
- ·Mỗi nhà báo BPTV là một chiến sĩ tiên phong trên mặt trận tư tưởng
- ·Tập huấn công tác đấu thầu tại Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia
- ·Hơn 150 đoàn viên
- ·Việc tách thửa, hợp thửa đất phải đảm bảo nguyên tắc và điều kiện theo quy định pháp luật
- ·Nhận diện đúng sự thật
- ·Lo ngại về nguồn cung dịu xuống đẩy giá dầu thế giới giảm sâu
- ·Chi tiết về 120 triệu liều vaccine phòng COVID
- ·Điều hành chính sách tiền tệ năm 2023 như thế nào?
- ·Bộ đội Biên phòng tỉnh
- ·Thành đoàn TP. Bạc Liêu
- ·Tạo điều kiện cho đồng bào Khmer đón Tết vui tươi, đoàn kết, an toàn, tiết kiệm
- ·Hiệu quả từ chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
- ·Kiểm tra thị trường tết Nguyên đán Quý Mão 2023
- ·Thành lập Ban Chỉ huy Quân sự Trường THPT Thốt Nốt
- ·Tây Ninh công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021
- ·Dịch vụ hút hầm cầu tại Bình Minh mang đến những lợi ích gì?
- ·6 tháng, Phước Long thu ngân sách hơn 197 tỷ đồng