【soi kèo torino hôm nay】Doanh nghiệp BĐS muốn thoải mái chuyển nhượng dự án?
Theo ông Lê Hoàng Châu, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, DN không tránh khỏi bị tác động, vì vậy trong quá trình đầu tư có thể DN không có điều kiện đầu tư tiếp cho nên cần chuyển nhượng 1 phần dự án là chuyện bình thường.
Nhà nước nên xem chuyển nhượng dự án cũng là hoạt động kinh doanh bình thường. Ở nước ngoài bất cứ giai đoạn đầu tư nào DN cũng được quyền chuyển nhượng miễn là nhà đầu tư có đăng ký và có đóng thuế đầy đủ.
Tuy nhiên, cũng có một số ý kiến tại Hội thảo cho rằng, nếu nới lỏng hoạt động chuyển nhượng dự án chắc chắn không ít “sân sau” xuất hiện và bao quát hết các dự án đã được đầu tư rồi chuyển nhượng lại để hưởng lời. Và chuyển nhượng dự án dễ dàng có thể khách hàng sẽ bị xâm hại đến quyền lợi.
Giải thích về quyền lợi của khách hàng từ những dự án chuyển nhượng, bà Nguyễn Thị Kiều Oanh, giảng viên Trường Đại học Luật TP.HCM khẳng định, khi chuyển nhượng dự án BĐS quyền lợi của khách hàng bị ảnh hưởng bởi vì sau khi có chủ đầu tư mới thì giá trị của dự án cũng được định đoạt lại. Vì vậy, khi dự án chuyển giao chủ đầu tư mới sẽ thay đổi các cam kết ban dầu dẫn đến bất lợi cho khách hàng.
Nhìn nhận từ dự thảo sửa đổi Luật Kinh doanh BĐS nhiều ý kiến bày tỏ quan điểm thị trường BĐS đang đóng băng trong một thời gian khá dài, do vậy nếu muốn hâm nóng thị trường thì cần phải bỏ qua những rào cản không cần thiết. Đơn cử như quy định về giao dịch qua sàn.
Thực tế chứng minh, từ 2008 sàn giao dịch BĐS đã đi vào hoạt động song đến nay hiệu quả của sàn giao dịch không được đánh giá cao. Bởi vì, giao dịch BĐS thông qua sàn làm tăng thêm nhiều loại thủ tục, chi phí cho người mua, người thuê.
“Việc quy định không bắt buộc giao dịch BĐS phải qua sàn theo tôi là phù hợp với điều kiện hiện nay của thị trường. Song dự thảo sửa đổi Luật Kinh doanh BĐS vẫn cho phép DN BĐS được thành lập sàn giao dịch BĐS như Luật Kinh doanh BĐS hiện hành thì cần phải xem xét lại”, luật sư Nguyễn Thị Cam - Công ty TNHH Đất Việt nêu quan điểm.
Theo Luật sư Cam, nếu như xem việc môi giới BĐS là trung gian, là cầu nối giữa người mua và người bán nhằm đảm bảo lợi ích các bên tham gia giao dịch thì DN kinh doanh BĐS không thể vừa là bên bán hàng của mình vừa làm chức năng của nhà môi giới, như thế không đảm bảo tính bình đẳng trong kinh doanh. DN muốn bán qua sàn thì thông qua sàn khác, muốn tự bán thì bán qua phòng kinh doanh.
Duy Quang
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ
- ·Nét dịu dàng tháng Mười
- ·Puka rơi nước mắt, trao chú rể Gin Tuấn Kiệt nụ hôn ngọt ngào trong lễ cưới
- ·Ngày 11/8: Giá xăng dầu phục hồi chấm dứt chuỗi giảm 4 tuần, gas đảo chiều tăng mạnh
- ·Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- ·Bộ Tài chính sẵn sàng lắng nghe kiến nghị của doanh nghiệp về chính sách thuế, hải quan
- ·Ngày 25/8: Giá lúa tăng nhẹ, gạo giảm từ 100
- ·Thị trường thực phẩm Rằm tháng Bảy: Nguồn cung dồi dào, rau xanh tăng giá
- ·Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran nhất trí vai trò của định dạng Astana ở Syria
- ·Ngày 6/9: Giá cà phê tiếp đà tăng mạnh, hồ tiêu quay đầu giảm 3.000 đồng/kg
- ·Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- ·Ngày 10/8: Giá heo hơi 2 miền Bắc, Nam điều chỉnh trái chiều
- ·Giá sắt thép Trung Quốc tiếp tục rơi
- ·Ngày 10/9: Giá thép Trung Quốc về mốc thấp nhất kể từ ngày 15/8
- ·Nữ chuyên viên Sở Nội vụ Hải Phòng từng làm loạn ở phường xin nghỉ việc
- ·Ngày 28/9: Giá heo bất ngờ giảm tại thị trường miền Bắc, heo thịt lặng sóng
- ·Bức tranh của mẹ
- ·Bộ Tài chính đối thoại với trên 500 doanh nghiệp phía Nam
- ·Chủ tịch Quốc hội thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Yên Bái
- ·Cao Thiên Trang tiết lộ chưa tốt nghiệp đại học, thua 'đàn em' kém 7 tuổi