【ket quabongda】Không nên lạm dụng thực phẩm chức năng hỗ trợ bổ não trong mùa thi
Áp lực học hành khiến học sinh có thể bị hoa mắt,ôngnênlạmdụngthựcphẩmchứcnănghỗtrợbổnãotrongmùket quabongda đau đầu, chóng mặt, suy giảm trí nhớ. Các ca ôn thi dồn dập tại các lớp luyện thi khiến lịch sinh hoạt bị đảo lộn, ảnh hưởng tới việc ăn, uống, nghỉ ngơi. Đặc biệt là trong giai đoạn gấp rút của kỳ thi tốt nghiệp THCS, THPT, nhiều học sinh luôn phải cố gắng ôn thi, thu nạp thêm kiến thức, có khi phải thức học đến 2 - 3h sáng. Đây là thời điểm não bộ dễ bị quá tải do tiếp nhận lượng kiến thức lớn, dễ rơi vào trạng thái mất thăng bằng nhất.
Để hỗ trợ sức khỏe cho con, nhiều phụ huynh tìm mua các loại thực phẩm chức năng giúp tăng cường trí nhớ. Không khó tìm các loại này, chỉ cần gõ tìm kiếm cụm từ “thuốc tăng trí nhớ” trên Google, các mạng xã hội Facebook, Tiktok hoặc tìm mua tại các hiệu thuốc. Khảo sát một số quầy thuốc tại Hà Nội, phụ huynh như lạc vào “ma trận” của nhiều loại thực phẩm chức năng được quảng cáo giúp “tăng cường trí nhớ, bổ não”. Nguồn gốc sản phẩm hết sức đa dạng, từ hàng trong nước cho đến hàng nhập khẩu, hàng “xách tay” từ Mỹ, Australia, Nhật Bản, Đức...
Đa phần các loại thực phẩm chức năng được quảng cáo có công dụng bổ não hiện nay liên quan tới sản phẩm có chứa omega 3, vitamin nhóm B... Đây là những chất cần cho sự phát triển trí não của trẻ em, tăng hoạt động của các synap thần kinh. Tuy nhiên, trên thực tế, các chất này thường được cung cấp đầy đủ từ trong thức ăn, trong sữa công thức cho trẻ; thực phẩm chức năng chỉ thực sự cần thiết khi trẻ chậm phát triển về trí tuệ, được bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán và kê đơn.
Đáng lo ngại hơn, nhiều loại thuốc có khả năng cải thiện trí nhớ chỉ dành cho bệnh nhân bị sa sút trí tuệ (Alzheimer) nhưng hiện cũng được chào bán. Tiếp đến là các loại thực phẩm chức năng tuần hoàn máu não, các thuốc làm tăng lưu lượng máu não và thay đổi chuyển hóa ở não bộ với một số chất như cinnarizin, piracetam, vinpocetin, ginkgo biloba (cao lá bạch quả đã được tiêu chuẩn hóa), đinh lăng... Đó là các chất tác động trên hệ thần kinh nên không được tự ý sử dụng, bởi có thể gây ra hậu quả khó lường.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Thể thao)
- ·Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- ·Xét công nhận 12 xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế
- ·Indonesia: Việt Nam là ví dụ điển hình cho sự phát triển năng động
- ·Xác định số lần, mức giá và thanh toán tiền khám bệnh BHYT
- ·Chăm lo cho đoàn viên, người lao động có cái tết vui tươi, hạnh phúc
- ·Cần trả lại “đúng nghĩa” cho biển báo
- ·Việt Nam attends Singapore Airshow 2024
- ·Công bố hai vắcxin được sản xuất thành công tại Việt Nam
- ·Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- ·Đoạn đường tiềm ẩn tai nạn
- ·Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi
- ·6 dự án tham dự cuộc thi khoa học kỹ thuật toàn quốc
- ·80.278 phần quà tặng hộ nghèo, nạn nhân chất độc da cam, trẻ mồ côi
- ·Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuyết Minh tiếp xúc cử tri xã Bom Bo
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·200 đối tượng chính sách ở Bù Đốp được khám bệnh, tặng quà
- ·Trải nghiệm khoá tu mùa hè
- ·Dạy con bản lĩnh như đại bàng
- ·Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
- ·Những khó khăn trong xây dựng nông thôn mới