【bảng xếp hạng sydney fc gặp western sydney wanderers fc】Liên minh NATO đang thực sự lỗi thời?
Gần đây,ênminhNATOđangthựcsựlỗithờbảng xếp hạng sydney fc gặp western sydney wanderers fc Donald Trump đã châm ngòi cho những tranh cãi khác nhau về việc ông ta ngẫm thấy tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã lỗi thời. Trump ám chỉ có thể nó không còn phù hợp với giá trị đầu tư lâu dài cuả Mỹ.
Theo cách nói đặc trưng của Trump thì ông ta sẽ tỏ ra đau buồn nhưng sau đó đưa ra vài chi tiết về hậu quả của việc ra đi hay ở lại của liên minh NATO. Như kế hoạch đã đề ra vào năm 1949, NATO chắc chắn không nhằm vào việc làm cho quân đội Xô Viết tách khỏi dân chủ Đông Âu nữa. NATO đã không khôn ngoan trong việc mở rộng số lượng thành viên từ 12 nước ban đầu lên đến 28 nước, lôi kéo cả các quốc gia trong khối hiệp ước Vác-sa-va cũ và một vài quốc gia thuộc Liên Xô cũ.
Có lẽ NATO cũng có ý tốt trong việc đề nghị đảm bảo an ninh đối với các thành viên mới dễ bị tổn thương. Nhưng thật khó để có thể hình dung quân đội Ý và Bỉ đang tử trận trên chiến trường nhằm giữ quân đội tổng thống Nga Vladimir Putin tránh khỏi Lithuania hay Estonia. Những lời cam kết ngày hôm nay của NATO đối với các thành viên mới có thể tin cậy được như sự đảm bảo khoa trương của Anh và Pháp cho việc bảo vệ một Ba Lan xa xôi khỏi Đức Quốc Xã và những người hàng xóm của Liên Xô vào tháng 8/1939.
Không hề có khả năng đe dọa đến các thành viên NATO trong suốt 40 năm Chiến tranh lạnh được dẫn từ điều 4 của hiệp ước, đòi hỏi sự đóng góp ý kiến của toàn bộ liên minh mà Thổ Nhĩ Kỳ đã 4 lần kêu gọi thực hiện kể từ năm 2003. Ý tưởng mà Tây Âu bao vây chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo cấp tiến và những người nhập cư không kiểm soát từ khu vực Trung Đông đang giao tranh sẽ cam kết lực lượng NATO ủng hộ cho các chương trình nghị sự và mối thù gia tăng của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan với những người Hồi giáo khi mà chế độ phi dân chủ chỉ là hình ảnh tưởng tượng thuần túy.
Vài thành viên NATO đáp ứng được các mục tiêu của Liên mình đó là đầu tư 2% GDP vào chi tiêu quốc phòng. Thay vào đó, châu Âu mong đợi Mỹ gánh bớt sức ép về tài chính và quân sự NATO. Châu Âu ngày càng thấy rõ được sự phòng thủ chống lại chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo và không có khả năng để ngăn chặn tình trạng nhập cư của đoàn thanh niên Hồi giáo nhập cư từ Trung Đông. Nó cũng được xem như một mục tiêu béo bở cho chế độ không ổn định (và xu hướng hạt nhân tăng lên).
Trụ sở của liên minh NATO đặt tại Brussels (Bỉ)
Thỉnh thoảng các quốc gia châu Âu hay thêm dầu vào lửa. Họ trông cậy vào trợ cấp của Mỹ nhằm giúp cắt giảm chi phí quốc phòng để tài trợ cho các quyền lợi xã hội chủ nghĩa – ngay cả khi họ vẽ biếm họa Mỹ như một siêu cường hay bắt nạt kiểu quân sự hóa.
Sử dụng lực lượng NATO bên ngoài châu Âu không phải luôn luôn hiệu quả. Nó là hữu ích ở Serbia, có lợi ích đáng ngờ ở Afghanistan nhưng hoàn toàn thảm bại ở Libya. Vậy ông Trump đúng hay chúng ta nên để NATO thất bại trong sự thiếu ủng hộ này? Và liệu đây có phải là một tương lai mà sự không tồn tại của NATO sẽ thích hợp hơn một NATO tốn kém và rạn nứt lúc này không?
Những thay đổi hỗn độn không hề làm ảnh hưởng đến thực tế ở một mức độ sâu sắc hơn. Lord Ismay, Tổng thư ký đầu tiên của NATO nói rằng liên minh này được lập ra để “đấu lại với Nga, bảo vệ người Mỹ và kìm chế người Đức”. Liên bang Xô Viết sụp đổ, Đức hiện đã nằm trong Liên minh EU và tổ chức này đang có lực lượng và nền kinh tế còn lớn hơn cả Mỹ.
Tuy vậy, Tổng thống Nga Putin vẫn sở hữu hạt nhân và sự hung hăng. Nó lan rộng ra bất cứ nơi nào đang yếu đuối. Còn Đức vẫn nhận sự ngờ vực từ EU, không biết có phải vì các chính sách nhập cư sai sót của thủ tướng Angela Markel hay việc đều đặn thực hiện sự thiếu khôn ngoan của các ngân hàng kếch sù Đức khi cho các quốc gia vỡ nợ ở Địa Trung Hải vay tiền. EU chưa bao giờ tìm được cách thống nhất các quốc gia khác biệt trong tổ chức của mình vào một cái gì đó cố kết và giống với các bang riêng lẻ của Mỹ.
Tóm lại, một nước Nga quyền lực sẽ luôn phải bị dõi theo. Một nước Đức năng nổ và cứng đầu sẽ luôn phải được hợp nhất vào một kiểu giống như liên minh quân sự. Còn Mỹ sẽ luôn luôn có lợi ích cá nhân sẵn có trong việc giữ cho các quốc gia châu Âu cùng nhóm khỏi giết hại lẫn nhau.
>> Bộ trưởng tài chính Đức sẽ khóc nếu nước Anh rời khỏi EU
Mỹ Linh
Bà Phạm Chi Lan: “Nhà nước cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp”(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·'Phát sốt' với những trang bị đắt tiền trên Hyundai Sonata 2020
- ·Soi kèo góc Girona vs Barcelona, 21h15 ngày 15/9
- ·Soi kèo góc Young Boys vs Aston Villa, 23h45 ngày 17/9
- ·Soi kèo phạt góc Arsenal vs Bolton, 01h45 ngày 26/9
- ·FLC Tropical City Ha Long tràn ngập sắc xanh sau sự kiện Go Green 2019
- ·Soi kèo góc Hellas Verona vs Torino, 01h45 ngày 21/9
- ·Soi kèo góc Cyprus vs Kosovo, 23h00 ngày 9/9
- ·Soi kèo góc Nice vs Saint
- ·Nhóm máu tiết lộ điều bất ngờ về vận mệnh, tính cách của con người
- ·Soi kèo góc Leicester City vs Everton, 21h00 ngày 21/9
- ·Chiếc ô tô bán tải Nissan đẹp long lanh giá 625 triệu đồng tại Việt Nam có gì hay?
- ·Soi kèo góc Mallorca vs Villarreal, 19h00 ngày 14/9
- ·Soi kèo góc Sevilla vs Real Valladolid, 00h00 ngày 25/9
- ·Soi kèo phạt góc Monza vs Inter Milan, 1h45 ngày 16/9
- ·Hút doanh nghiệp FDI công nghệ cao vào Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội
- ·Soi kèo phạt góc Vallecano vs Atletico Madrid, 02h00 ngày 23/9
- ·Soi kèo phạt góc Dortmund vs Heidenheim, 01h30 ngày 14/9
- ·Soi kèo góc Villarreal vs Barcelona, 23h30 ngày 22/9
- ·Xổ số Vietlott: Vừa có người trúng hơn 34 tỷ, lại có thêm tỷ phú hơn 4 tỷ đồng
- ·Soi kèo góc Crystal Palace vs MU, 23h30 ngày 21/9