会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trận melbourne city】Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật để ngành mây tre đan phát triển bền vững!

【trận melbourne city】Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật để ngành mây tre đan phát triển bền vững

时间:2024-12-28 09:37:09 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:293次

Sản phẩm mây tre đan là tên gọi tắt được dùng để gọi tên những vật dụng được làm từ các nguyên liệu chính từ cây mây,âydựnghệthốngtiêuchuẩnquychuẩnkỹthuậtđểngànhmâytređanpháttriểnbềnvữtrận melbourne city cây tre và nứa. Đây là những nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên, thân thiện với môi trường và an toàn cho người sử dụng.

Tận dụng tính dẻo dai của các loại cây này, những người thợ thủ công đã sơ chế và đan (kết lại) thành các vật dụng hữu ích trong cuộc sống. Hiện nay những sản phẩm từ mây tre đan rất phong phú: bàn, ghế, chụp đèn, khay, nệm,… phục vụ cuộc sống ngày một tiên tiến hơn.

Đến nay, Việt Nam có hơn 1.000 làng nghề mây tre đan, chiếm 24% tổng số làng nghề của cả nước. Việt Nam đã xuất khẩu hàng mây tre đan sang 130 quốc gia và vùng lãnh thổ, kim ngạch xuất khẩu bình quân trên 200 triệu USD/năm, chiếm khoảng 14% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

Ảnh minh họa.

Trong đó, thị trường Mỹ dẫn đầu và chiếm trên 19% thị phần, Nhật Bản chiếm gần 17% thị phần. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu ngành mây tre đan của Việt Nam hiện mới chiếm chưa đến 3% thị trường thế giới.

Mặc dù có tiềm năng nhưng sản phẩm mây tre đan của Việt Nam vẫn chiếm thị phần khiêm tốn. Theo thống kê của Trademap 2019, Việt Nam hiện chỉ chiếm khoảng 3,37% thị phần thế giới. Do đó, tiềm năng tăng trưởng xuất khẩu của các sản phẩm mây, tre, cói và lục bình còn rất lớn.

Ngoài các thị trường trọng điểm như Mỹ, Nhật Bản, ngày càng có nhiều thị trường mới nổi, đầy tiềm năng cho sản phẩm của Việt Nam như Anh (tăng 138,47%), Tây Ban Nha (tăng 160,52%), Pháp (tăng 37,47%), Ấn Độ (tăng 682,3%), Nga (tăng 343,74%), Australia (tăng 24,66%), …

Với xu hướng chung của thế giới là sử dụng các vật liệu tự nhiên, bền vững, thân thiện môi trường, giảm sử dụng đồ nhựa và các vật liệu độc hại khó phân hủy, phát triển nền kinh tế tuần hoàn thì ngành mây tre đan đang có cơ hội phát triển rất lớn. Đây là cơ hội vàng cho các doanh nghiệp, làng nghề truyền thống tại Việt Nam.

Tiềm năng tiêu thụ tại thị trường trong nước đối với sản phẩm mây, tre, cói là rất lớn nhưng thực tế thị phần hàng mây, tre tại thị trường nội địa còn khiêm tốn. Nguyên nhân, một phần là do các doanh nghiệp trong ngành chủ yếu tập trung sản xuất sản phẩm cho xuất khẩu. Ngoài ra, hệ thống phân phối tại thị trường nội địa còn ít, manh mún, thiếu chuyên nghiệp, chưa đáp ứng được chuỗi giá trị.

Cũng giống như các ngành hàng khác, khi các FTA được ký kết, hàng rào thuế quan được dỡ bỏ, thuế quan về 0, đây là cơ hội nhưng cũng là thách thức. Sản phẩm mây tre đan được yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm. Đặc biệt, phải đáp ứng các hàng rào kỹ thuật về chất lượng mà các nước đặt ra.

Chẳng hạn, để vào được thị trường EU, các doanh nghiệp xuất khẩu mây tre đan của Việt Nam phải đáp ứng các yêu cầu khắt khe về quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn theo Đạo luật Hóa chất REACH. Luật này được áp dụng tại 27 quốc gia EU, với mục đích đảm bảo sức khỏe và sự an toàn của con người và môi trường bằng cách áp dụng các phương pháp đánh giá mức độ nguy hiểm của các chất được sử dụng trong sản phẩm.

Hiện nay nước ta chưa có tiêu chuẩn quốc gia cho nhóm ngành hàng mây tre đan. Trên phương diện quốc tế, Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO hiện đã ban hành được 10 tiêu chuẩn, 2 tiêu chuẩn đang trong quá trình xây dựng; Cơ quan Tiêu chuẩn Anh BSI đã xây dựng được 27 tiêu chuẩn; Ấn Độ xây dựng được 27 tiêu chuẩn; Trung Quốc xây dựng được 33 tiêu chuẩn liên quan đến lĩnh vực mây tre đan. Do đó, để hướng tới xuất khẩu, định hướng sản xuất các sản phẩm an toàn, rất cần thiết phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia cho ngành hàng này.

Tuy nhiên, hầu hết các cơ sở kinh doanh mây tre đan trong nướcvẫn ở quy mô nhỏ. Trên 80% đơn vị sản xuất không đủ vốn để đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất. Phần lớn sử dụng công nghệ, thiết bị lạc hậu, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm thấp. Hơn nữa, sản phẩm thiếu đa dạng về mẫu mã, hạn chế khả năng cạnh tranh cả thị trường trong nước và xuất khẩu.

Vì vậy, để phát triển ngành mây tre đan một cách bền vững, cần có sự hướng dẫn, định hướng và quản lý của nhà nước bằng việc xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đồng thời tăng cường hợp tác chặt chẽ giữa làng nghề, người dân, doanh nghiệp và cơ quan nhà nước nhằm quy hoạch đồng bộ các vùng nguyên liệu, xây dựng các trung tâm cho chế biến, bảo quản nguyên liệu và đổi mới mẫu mã sản phẩm.

ThS. Đỗ Thị Thu Hiền – Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Cúng cô hồn bằng siêu xe giát vàng, thời trang hàng hiệu với quan niệm 'trần sao âm vậy'
  • Truyền thông để người lao động ở lại hệ thống an sinh
  • Trang bị kỹ năng phòng, chống thiên tai cho học sinh
  • Hải quan Cầu Treo phối hợp bắt đối tượng vận chuyển ma túy từ Lào vào Việt Nam
  • Hé lộ mức giá Toyota Camry 2019 ra mắt tại Việt Nam trong tháng 4
  • Điểm tựa giúp người dân Nam Đông thoát nghèo
  • Cầu nối hỗ trợ doanh nghiệp phát triển
  • Giá vàng hôm nay 12/9/2023: Giá vàng 9999, SJC, 24K, PNJ, DOJI, Mi Hồng tiếp tục đà tăng
推荐内容
  • 'Nữ tướng' nắm trong tay hàng loạt doanh nghiệp từng liên quan tới Vũ 'nhôm'?
  • Doanh nghiệp bảo hiểm khẳng định trách nhiệm xã hội và sự sẻ chia vì cộng đồng
  • Khai giảng các khóa đào tạo nghề
  • Ký tự đặc biệt và nghệ thuật giao tiếp sáng tạo trực tuyến
  • Cơ hội nhận quà khủng hơn 1 tỷ đồng khi mua căn hộ D’. Le Roi Soleil
  • Còi báo động rền vang Kiev Ukraine, Nga mất 'quy chế tối huệ quốc'