会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả bóng đá hang nhat anh】Dự báo nhiều yếu tố không thuận sẽ ảnh hưởng đến số thu ngân sách!

【kết quả bóng đá hang nhat anh】Dự báo nhiều yếu tố không thuận sẽ ảnh hưởng đến số thu ngân sách

时间:2024-12-23 19:00:11 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:844次
Thu ngân sách tăng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế

Thu nội địa ước đạt gần 646 nghìn tỷ đồng

Theựbáonhiềuyếutốkhôngthuậnsẽảnhhưởngđếnsốthungânsákết quả bóng đá hang nhat anho Bộ Tài chính, tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) tháng 5 ước đạt 126,7 nghìn tỷ đồng, giảm 68 nghìn tỷ đồng so với số thu tháng trước.

Trong đó: Thu nội địa ước đạt gần 96,3 nghìn tỷ đồng, giảm khoảng 62,6 nghìn tỷ đồng so tháng trước, chủ yếu do một số khoản thu chế độ cho phép thu theo quý (như: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và thuế giá trị gia tăng (GTGT) của hộ kinh doanh,...) phát sinh quý I/2022 các doanh nghiệp đã kê khai, nộp trong tháng 4, sang tháng 5 phát sinh thấp. Thu từ dầu thô ước đạt 5,2 nghìn tỷ đồng, giảm khoảng 1,5 nghìn tỷ đồng so tháng trước. Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu ước đạt 25,1 nghìn tỷ đồng, giảm khoảng 3,9 nghìn tỷ đồng so tháng trước, trên cơ sở tổng số thu thuế đạt gần 37 nghìn tỷ đồng, hoàn thuế GTGT theo chế độ xấp xỉ 11,9 nghìn tỷ đồng.

5 tháng đầu năm 2022, xuất nhập khẩu cả nước tăng khá, góp phần tăng thu ngân sách.
5 tháng đầu năm 2022, xuất nhập khẩu cả nước tăng khá, góp phần tăng thu ngân sách.

Lũy kế 5 tháng thu NSNN ước đạt 806,4 nghìn tỷ đồng, bằng 57,1% dự toán, tăng 18,7% so cùng kỳ năm 2021 (ngân sách trung ương ước đạt 58% dự toán; ngân sách địa phương ước đạt 56,1% dự toán).

Trong đó: Thu nội địa ước đạt gần 646 nghìn tỷ đồng, bằng 54,9% dự toán, tăng 14,9% so cùng kỳ năm 2021. Không kể thu tiền sử dụng đất, thu xổ số kiến thiết, thu hồi vốn, thu cổ tức, lợi nhuận, lợi nhuận sau thuế và chênh lệch thu, chi của Ngân hàng Nhà nước, số thu thuế, phí nội địa đạt 55,5% dự toán, tăng 13% so với cùng kỳ (loại trừ các yếu tố tác động của chính sách miễn, giảm, gia hạn, thì số thu thuế, phí nội địa 5 tháng chỉ tăng 5,1% so cùng kỳ).

Theo Bộ Tài chính, có 10/12 khoản thu nội địa đảm bảo tiến độ dự toán (đạt trên 42%), trong đó bao gồm các khoản thu trực tiếp từ hoạt động sản xuất - kinh doanh (chiếm 52% tổng số thu nội địa) ước đạt 54,8% dự toán, tăng 11,8% so cùng kỳ, cụ thể: thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước đạt 50,7% dự toán, tăng 15,5%; thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 50,7% dự toán, tăng 0,5%; thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đạt 60,6% dự toán, tăng 19%.

Còn 2 khoản thu chưa đảm bảo tiến độ dự toán là thu thuế bảo vệ môi trường (đạt 41,4%) và thu hồi vốn, thu cổ tức, lợi nhuận, lợi nhuận sau thuế, chênh lệch thu, chi của Ngân hàng Nhà nước (đạt 40,1%).

Ước tính cả nước có 60/63 địa phương thực hiện thu nội địa 5 tháng đạt từ 44% dự toán trở lên; 45/63 địa phương thu cao hơn so với cùng kỳ, 18 địa phương thu thấp hơn so với cùng kỳ.

Thu từ dầu thô 5 tháng ước đạt 29,4 nghìn tỷ đồng, bằng 104,4% dự toán. Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu 5 tháng ước đạt 130,8 nghìn tỷ đồng, bằng 65,7% dự toán.

Đảm bảo các nguồn chi theo dự toán

Xét theo sắc thuế, số thu ngân sách 5 tháng đầu năm đạt khá so dự toán và tăng trưởng so cùng kỳ; trong đó: thuế giá trị gia tăng ước đạt 49,8% dự toán, tăng 12,1% so cùng kỳ, mặc dù chịu tác động giảm thu do thực hiện chính sách giảm thuế suất từ 10% xuống 8% theo Nghị định số 15/2022/NĐ-CP, nhưng cũng có tác động tích cực thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trong những tháng đầu năm, tăng thêm nguồn thu cho ngân sách; thuế thu nhập doanh nghiệp ước đạt 60,8% dự toán, tăng 11% so cùng kỳ; thuế thu nhập cá nhân ước đạt 68,3% dự toán, tăng 24,1% so cùng kỳ; thuế tiêu thụ đặc biệt ước đạt 52,4% dự toán, tăng 7,2% so cùng kỳ; thuế tài nguyên ước đạt 46,8% dự toán, tăng 18,7% so cùng kỳ năm 2021...

Tuy nhiên, Bộ Tài chính cho rằng, trong bối cảnh áp lực lạm phát gia tăng, buộc nhiều nước phải điều chỉnh thắt chặt chính sách tiền tệ, việc thực thi chính sách phòng, chống Covid-19 nghiêm ngặt của Trung Quốc và xung đột vũ trang giữa Nga và Ukraine đã và đang khiến cho việc cung ứng các mặt hàng nhiên liệu, lương thực và một số nguyên liệu đầu vào khó khăn, giá cả tăng cao, làm tăng chi phí sản xuất - kinh doanh. Kết hợp với việc thực hiện các chính sách miễn, giảm thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân nhằm hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, dự kiến sẽ ảnh hưởng đến số thu ngân sách trong các tháng tiếp theo.

Chống thất thu từ đẩy mạnh thu trên nền tảng số

Trong tháng 5, cơ quan thuế, hải quan tiếp tục triển khai các chính sách miễn, giảm thuế, phí, lệ phí đã ban hành để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân. Lũy kế tổng số tiền thuế, phí, lệ phí được miễn, giảm ước tính đến hết tháng 5 khoảng 25,2 nghìn tỷ đồng.

Đồng thời, các cơ quan này tăng cường công tác quản lý thu, chống thất thu; quản lý thuế đối với các hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, kinh doanh trên nền tảng số; quản lý hóa đơn bán hàng, đẩy mạnh hiện đại hóa, điện tử hóa ở tất cả các khâu quản lý thuế; kiểm soát chặt chẽ hoàn thuế giá trị gia tăng đảm bảo đúng chính sách, quy định của pháp luật; đôn đốc thu hồi, xử lý nợ đọng thuế. Bên cạnh đó, cơ quan thuế tiếp tục đẩy mạnh triển khai cung cấp các dịch vụ điện tử cho người nộp thuế, mở rộng ứng dụng eTax trên nền tảng thiết bị di động (eTax Mobile) cho cá nhân, hộ kinh doanh; triển khai cổng thanh toán điện tử cho các nhà cung cấp nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam thực hiện kê khai, nộp thuế theo quy định...

Về chi NSNN, tổng chi cân đối NSNN tháng 5 ước đạt 128,1 nghìn tỷ đồng; luỹ kế chi 5 tháng đạt 589,1 nghìn tỷ đồng, bằng 33% dự toán, tăng 3,7% so cùng kỳ năm 2021.

Các nhiệm vụ chi ngân sách trong 5 tháng được thực hiện theo dự toán, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước và thanh toán các khoản nợ đến hạn, đảm bảo kinh phí phòng, chống dịch, các nhiệm vụ chi an sinh xã hội, chăm lo cho các đối tượng hưởng lương, lương hưu và trợ cấp xã hội từ NSNN.

Ngân sách trung ương đã chi từ dự phòng để bổ sung cho các địa phương 1 nghìn tỷ đồng kinh phí phòng, chống dịch Covid-19 và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch Covid-19, hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh theo quy định. Bên cạnh đó, đã thực hiện xuất cấp khoảng 29 nghìn tấn gạo dự trữ quốc gia để khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, cứu trợ, cứu đói cho nhân dân trong dịp Tết Nguyên đán và giáp hạt đầu năm.

Cân đối ngân sách trung ương và ngân sách các cấp địa phương được đảm bảo. Trong 5 tháng đầu năm, đã thực hiện phát hành 53,8 nghìn tỷ đồng trái phiếu chính phủ, với kỳ hạn bình quân 15,37 năm, lãi suất bình quân 2,42%/năm.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Tân Trụ lan tỏa phong trào Nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi
  • Thêm 8 thủ tục của Bộ Y tế thí điểm trên Cơ chế một cửa quốc gia
  • CES 2022: Những công nghệ tiềm năng không chỉ dành cho người cao tuổi
  • Phác họa chân dung Galaxy S22 dựa trên các tin đồn
  • Việt Nam đạt cột mốc mới về xuất khẩu vào thị trường Singapore
  • Kết nối thử nghiệm đám mây của Bộ Giao thông với nền tảng Cloud Chính phủ trong năm 2022
  • Tập đoàn Cao su có chủ tịch mới
  • AirPods Pro 2 có gì đáng để mong chờ?
推荐内容
  • TP.HCM kêu gọi 28 dự án đầu tư phát triển tăng trưởng xanh
  • Australia phát triển chip có não người
  • Hơn 37.000 doanh nghiệp làm thủ tục XNK tại TP.HCM
  • Nhiều hoạt động hỗ trợ xuất khẩu cho doanh nghiệp
  • Cảnh báo ma túy 'núp bóng' thực phẩm chức năng
  • Khoảnh khắc ớn lạnh 1 phụ nữ bị đẩy xuống đường ray khi tàu đang lao tới