【soi kèo juventus vs torino】Làm gì trước dịch sốt xuất huyết đang hoành hành?
Dịch sốt xuất hiết ra tăng theo mùa
Thống kê 5 tháng đầu năm,àmgìtrướcdịchsốtxuấthuyếtđanghoànhhàsoi kèo juventus vs torino cả nước đã ghi nhận hơn 11.389 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó tại khu vực miền Nam số ca mắc tăng hơn 35%. Theo số liệu này cho thấy, tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết đang tăng khá cao so với cùng kỳ năm 2014.
Theo PGS-TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, vào mùa mưa, nguy cơ dịch ở khu vực phía Nam có khả năng sẽ bùng phát mạnh. Việt Nam lưu hành cả 4 type virus sốt xuất huyết gồm D1, D2, D3 và D4 nên người dân mắc sốt xuất huyết D1 vẫn có thể mắc các type còn lại trong cùng một năm mà không có miễn dịch. Không những thế, những lần mắc bệnh sau sẽ nặng hơn lần trước.
Trước đây, dịch sốt xuất huyết thường xuất hiện theo mùa gia tăng ở khu vực phía Nam từ tháng 6 (thời điểm vào mùa mưa) và ở phía Bắc từ tháng 7 đến tháng 9. Tuy nhiên, gần đây, do những thay đổi về thời tiết và môi trường nên bệnh xuất hiện quanh năm, không chỉ tại những vùng vốn lưu hành nguồn bệnh mà ngay tại các đô thị có mầm bệnh rình rập.
Các chuyên gia y tế lưu ý hiện chưa có vắc-xin phòng ngừa và thuốc điều trị đặc hiệu nên tất cả mọi người đều có thể mắc sốt xuất huyết, nhất là trẻ em. Việc phòng ngừa chủ yếu là từ ý thức của người dân.
Theo PGS-TS Nguyễn Văn Kính, Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, đối tượng có thể mắc SXH bao gồm cả người lớn lẫn trẻ em, tuy nhiên ở miền Bắc, những trường hợp tử vong do SXH đa số rơi vào người lớn. Nguyên nhân của các ca tử vong ở người lớn đều do chủ quan và nhầm lẫn với triệu chứng của các bệnh lý khác. Sốt xuất huyết ở người lớn và trẻ em rất khác nhau. Trẻ em bị SXH có biểu hiện sốc nhiều hơn xuất huyết, trong khi người lớn thì ngược lại, xuất huyết nhiều hơn và có nguy cơ tử vong cao hơn; xuất huyết não, suy đa tạng (suy gan, suy thận, trụy tim mạch).
Bệnh sốt xuất huyết đang hoành hành. Ảnh minh họa
Trước nguy cơ dịch bệnh nguy hiểm này bùng phát, GS Nguyễn Thanh Long, Thứ trưởng Bộ Y tế đã yêu cầu sở y tế các tỉnh, thành tăng cường giám sát chặt chẽ tình hình, phát hiện sớm các trường hợp bệnh, xử lý ngay và triệt để ổ dịch. Các cơ sở y tế, bệnh viện sẵn sàng cấp cứu và điều trị người bệnh, nhất là thực hiện chuyển tuyến kịp thời để tránh tình trạng người bệnh không được chẩn đoán và phân loại một cách chính xác...
Phòng bệnh hiệu quả
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây thành dịch do vi rút dengue gây ra. Bệnh lây lan do muỗi vằn đốt người bệnh nhiễm vi rút sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt. Hai loại muỗi vằn truyền bệnh có tên khoa học là Aedes aegypti và Aedes albopictus, trong đó chủ yếu là do Aedes aegypti.
Bệnh xảy ra ở tất cả các nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới. Ở Việt Nam, bệnh lưu hành rất phổ biến, ở cả 4 miền Bắc, Trung, Nam và Tây Nguyên, kể cả ở thành thị và vùng nông thôn, bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường bùng phát thành dịch lớn vào mùa mưa, nhất là vào các tháng 7, 8, 9, 10.
Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết là muỗi vằn màu đen, trên thân và chân có những khoanh trắng nên thường được gọi là muỗi vằn. Muỗi vằn trú đậu trong nhà, trên quần áo, chăn màn… Muỗi vằn thường đốt người vào ban ngày sau đó đậu, núp vào chỗ tối. Chúng đẻ trứng trong các dụng cụ chứa nước như: bể nước, chum vại, lu, giếng, lốp xe, vỏ dừa, bình hoa…
Hiện nay, bệnh sốt xuất huyết chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vắc xin phòng bệnh. Bệnh có thể gây thành dịch lớn làm nhiều người mắc cùng lúc, gây khó khăn cho việc chăm sóc và điều trị, giảm sức lao động, ảnh hưởng đến sức khỏe. Nếu đến muộn có thể dẫn đến sốc, xuất huyết tiêu hóa, xuất huyết não, trụy tim mạch, tay tê liệt, hôn mê dẫn đến tử vong cao, đặc biệt là trẻ em.
Làm gì trước dịch sốt xuất huyết đang hoành hành?
Bệnh thường có các dấu hiệu: Ở thể nhẹ, sốt cao đột ngột trên 38o C, kéo dài trong 2 – 7 ngày, khó hạ sốt, đau đầu dữ dội vùng trán, đau sau nhãn cầu, có thể có dấu hiệu phát ban, không kèm theo ho, sổ mũi; thể nặng bao gồm các dấu hiệu trên và kèm theođấu hiệu xuất huyết: chấm xuất huyết ngoài da, chảy máu cam, chảy máu chân răng, vết bầm chỗ tiêm, nôn ra máu, đi cầu phân đen; đau bụng, buồn nôn, chân tay lạnh, vật vã, hốt hoảng…
Theo khuyến cáo của Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, khi nghi ngờ mắc bệnh, đưa ngay người bệnh đi khám. Trường hợp nhẹ có thể chăm sóc tại nhà bằng cách: Nghỉ ngơi tại nhà; cho uống nhiều nước, uống dung dịch Oresol, nước trái cây; ăn nhẹ cháo, súp hoặc sữa; hạ sốt với Paracetamol, lau mát khi sốt cao.
Theo dõi bệnh nhân nếu có bất kỳ dấu hiệu xuất huyết nào hoặc diễn biến nặng ( sốt li bì, bứt rứt, vật vã, chân tay lạnh, đau bụng, nôn nhiều ) cần đưa ngay đến bệnh viện.
Để phòng, chống sốt xuất huyết, Cục Y tế dự phòng đề nghị thực hiện các biện pháp loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt bọ gậy, lăng quăng: Đậy kín các chum, lu, khạp…chứa nước không để cho muỗi đẻ trứng; thả cá vào tất cả các vật chứa nước trong nhà để ăn bọ gậy; cọ rửa, thay nước các đồ dùng chứa nước ( lu, chum, bể..) 1 tuần 1 lần; bỏ muối vào chén nước kê chân chạn, giường, tủ, cho cát ẩm vào lọ hoa; thu gom đồ phế thải quanh nhà như chai lọ vỡ, vỏ dừa, lốp xe… Lật úp các vật thải có chứa nước.
Nuôi muỗi để tiêu diệt sốt xuất huyết Dự án “Đánh giá khả năng thay thế của quần thể muỗi Aedes aegypti mang tác nhân sinh học Wolbachia tại một phường của tỉnh Khánh Hòa” do Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư chủ trì phối hợp với Viện Pasteur Nha Trang và Sở Y tế Khánh Hòa thực hiện đã chọn đảo Trí Nguyên thuộc phường Vĩnh Nguyên, TP.Nha Trang để triển khai. Dự án này nhằm chống lại căn bệnh sốt xuất huyết vốn được lây từ muỗi. “Đảo muỗi” Trí Nguyên trở thành địa phương đầu tiên trong cả nước triển khai thí điểm chương trình hết sức đặc biệt này. Chương trình sẽ mở ra khả năng phòng chống sốt xuất huyết một cách hiệu quả không chỉ ở Khánh Hòa mà cho cả nước. Theo đó, đồng loạt 800 gia đình ở đảo Trí Nguyên được tiếp nhận 8.000 con bọ gậy, hay còn gọi là loăng quăng - ấu trùng do muỗi đẻ ra, từ Viện Dịch tễ T.Ư để thả trong những ly nước đặt ở nhà mình. Các nhà khoa học hy vọng rằng với một “sư đoàn muỗi” được “hóa kiếp” từ những con bọ gậy ấy, chúng sinh nở con đàn cháu đống, sau 3 tháng sẽ thay thế dần quần thể muỗi hiện có trên đảo. Từ đó, một lớp “muỗi mới” mang vi khuẩn Wolbachia sẽ góp phần quan trọng trong việc hạn chế và đi đến chấm dứt bệnh sốt xuất huyết vẫn đang hoành hành hằng năm ở khu vực miền Trung, đặc biệt là tỉnh Khánh Hòa. Sở dĩ các nhà khoa học chọn giải pháp dùng chính con muỗi đã được cấy virus để loại trừ bệnh sốt xuất huyết là vì ngăn ngừa sốt xuất huyết bằng các phương pháp truyền thống như diệt bọ gậy và phun thuốc đã dần lạc hậu. Dự án đang được triển khai với nhiều tín hiệu vô cùng lạc quan. |
Thịt thú rừng có thể gây nhiễm dịch bệnh Ebola
(责任编辑:La liga)
- ·FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
- ·Tuyển Việt Nam thắng Myanmar tại trận cuối cùng vòng bảng AFF Cup
- ·16 cổ phiếu sẽ chuyển niêm yết về HOSE vào đầu tháng 9
- ·Quảng Ninh: Tiêu hủy 16.000 con gà giống nhập lậu
- ·5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- ·HLV Myanmar khen hết lời Việt Nam sau trận thua vòng bảng AFF Cup 2022
- ·Tạo đột phá để xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương
- ·Bị thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vì kê khai nguồn gốc không đúng
- ·Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
- ·Phát hiện đường dây liên quan đến hành vi trốn thuế, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
- ·Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
- ·Gelex góp hơn 3.400 tỷ đồng vào công ty con, nhưng chỉ bỏ hơn 100 tỷ đồng tiền thật
- ·Đại sứ quán Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ sẵn sàng hỗ trợ công dân Việt Nam bị ảnh hưởng của động đất
- ·Xây dựng mô hình “Tổ liên gia an toàn PCCC” và “Điểm chữa cháy công cộng”
- ·Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- ·Sẽ xem xét, cân nhắc điều chỉnh biên độ dao động giá khi thực sự cần thiết
- ·Nhu cầu vay vốn các chương trình tín dụng năm 2023 dự kiến tăng 22.770 tỷ đồng
- ·Phái sinh: Các hợp đồng tương lai giảm trở lại theo nhịp điều chỉnh của cơ sở
- ·"An ninh nước sạch" và hồi đáp của Bộ trưởng Bộ Công Thương
- ·7 container cá răng cưa nằm trong đường dây buôn lậu quốc tế ?