【ket qua bong da ma cao】Công ước Viên 1980
Việc gia nhập CISG không chỉ giúp các DN tiết kiệm thời gian đàm phán,ôngướcViêket qua bong da ma cao không còn ở thế bị động trong đàm phán mà còn giúp Toà án và Trọng tài Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lí để xem xét và giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế |
Theo nhận định của ông Nguyễn Trung Nam- đại diện VCCI, nguyên nhân của tình trạng trên là do tâm lí hoạt động thương mại của DN Việt Nam chủ yếu dựa trên niềm tin và xây dựng mối quan hệ lâu dài. Do vậy, các DN không những không nắm nhiều về luật của các nước, mà ngay cả luật ở Việt Nam cũng nắm không vững.
Nhiều DN còn tâm lí sính ngoại, thích sử dụng luật nước ngoài hơn luật của Việt Nam. Ngoài ra, 90% DN Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ, tiềm lực tài chính yếu, không có bộ phận pháp lí chuyên trách dẫn đến phần giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán đều bỏ trống. Thời gian qua, tỉ lệ tranh chấp liên quan đến mua bán quốc tế rất cao, trong đó 80% là không quy định luật áp dụng.
Do không có ngân sách cho tư vấn pháp lý, nên hợp đồng giao dịch của các DN Việt Nam thường sơ sài, thiếu chặt chẽ hay bị áp đặt theo điều kiện của đối tác. Bên cạnh đó, phần lớn các hợp đồng của DN Việt Nam chỉ có giá trị từ vài chục ngàn đến vài trăm ngàn USD. Do vậy, khi xảy ra tranh chấp, DN thường bỏ không theo kiện vì chi phí theo kiện có khi còn lớn hơn cả giá trị hợp đồng.
“Không nắm vững luật pháp, DN không chỉ phải chịu thiệt thòi trong các vụ tranh chấp thương mại mà còn gây tâm lí ngại mở rộng sang các thị trường có nhiều rủi ro dẫn dến thị trường xuất khẩu bị bó hẹp. Đơn cử như trường hợp, của một DN XK gạo sang thị trường Ghana.
Do không có các điều khoản ràng buộc với đối tác trong hợp đồng nên khi hàng đã chuyển tới cảng mà phía đối tác không đến nhận hàng, DN đành phải bỏ chi phí để chở hàng vì không chịu nổi chi phí lưu kho bãi. Sau vụ việc này, DN này đã bỏ luôn thị trường Ghana vì e ngại rủi ro”, ông Nam cho biết.
Theo nhận định của các chuyên gia, Công ước của Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Công ước Viên 1980-CISG) là một Công ước có tầm phủ rộng, công bằng cho cả bên người bán và người mua, giải quyết được sự xung đột giữa các luật trong giao dịch thương mại. Tiến sĩ Nguyễn Minh Hằng, Giảng viên Luật, Đại học Ngoại Thương cho biết, CISG là một trong các Công ước quốc tế về thương mại thành công nhất và đang điều chỉnh 80% giao dịch thương mại hàng hóa của thế giới. Hiện đã có 80 nước tham gia CISG, trong đó có tất cả các nền kinh tế lớn thế giới.
Tuy vậy, mức độ tiếp cận với CISG của DN Việt Nam vẫn còn hạn chế. Trong khi, phần lớn các quốc gia có quan hệ thương mại với Việt Nam hiện đã là thành viên của CISG. Hội nhập quốc tế càng sâu, hoạt động thương mại của các DN sẽ càng gặp nhiều rủi ro nếu không được trang bị hệ thống pháp luật vững vàng. Thời gian qua, DN Việt Nam luôn chịu thiệt thòi, lép vế trước đối tác khách hàng do không am hiểu luật pháp về mua bán hàng hóa quốc tế
Do vậy, các chuyên gia cho rằng, đã đến lúc chúng ta phải gia nhập CISG để áp dụng luật chơi toàn cầu. Theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Mơ, Trung tâm Trọng tài Quốc tế (VIAC), DN Việt Nam buộc phải nghiên cứu CISG để không bị động trong đàm phán thương mại vì khi phát sinh tranh chấp trong mua bán hàng hóa quốc tế sẽ bắt buộc phải dựa và luật áp dụng. Trong trường hợp này tất cả các tòa án và trọng tài dù là Tòa án và trọng tài của Việt Nam hay Tòa án, trọng tài nước ngoài sẽ cố gắng áp dụng luật của nước mình.
Trong khi đó khung pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa và mua bán hàng hóa quốc tế của Việt Nam còn nhiều bất cập. Các DN nước ngoài thường chèn ép bắt các DN Việt Nam áp dụng luật nước họ hoặc luật nước ngoài và DN Việt Nam rất dễ rơi vào rủi ro. Do vậy, những quốc gia đã là thành viên của CISG thì việc giải quyết tranh chấp sẽ trở nên dễ dàng và đơn giản, ngược lại sẽ rất phức tạp.
Theo Tiến sỹ Nguyễn Thị Mơ, việc gia nhập CISG không chỉ giúp các DN tiết kiệm thời gian đàm phán, không còn ở thế bị động trong đàm phán mà còn giúp Toà án và Trọng tài Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lí để xem xét và giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Gia nhập CISG sẽ giúp Việt Nam tham gia bình đẳng với các quốc gia không trong sân chơi về mua bán hàng hóa quốc tế.
Đây cũng là cơ sở để Việt Nam rà soát khung pháp luật hiện hành về mua bán hàng hóa, hợp đồng mua bán hàng hóa để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện. Đồng thời có đội ngũ thẩm phán, trọng tài viên giỏi đủ năng lực tranh tụng ở phạm vi quốc tế liên quan đến tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa…
Nguyễn Huế
(责任编辑:La liga)
- ·Nghị quyết 02/NQ
- ·Chuyên gia khuyến cáo biện pháp hạn chế nguy cơ mắc đái tháo đường
- ·Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 149 phát hành ngày 12/12/2019
- ·Lan tỏa mạnh mẽ dòng thông tin, góp phần xây dựng tài chính quốc gia vững mạnh
- ·Cập nhật 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế cuối năm
- ·Lạng Sơn: Quyết liệt ngăn chặn hàng lậu, hàng giả
- ·Chủ nhà Hậu Giang đứng thứ hai toàn đoàn
- ·Triển khai Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt
- ·TP.HCM: Hai học sinh nghi ngộ độc sau bữa ăn trưa tại trường
- ·M.U công bố danh sách dự 2 trận "đại chiến" trên đất Trung Quốc
- ·Ngành Nông nghiệp tỉnh triển khai nhiều giải pháp bảo đảm an ninh lương thực
- ·Dự báo thời tiết 26/2/2024: Miền Bắc trời rét kèm mưa phùn
- ·Cho xuân rộn ràng hơn
- ·Nổ lớn tại nhà máy Lilama, 1 người chết, nhiều người bị thương
- ·Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẩn trương hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng hai dự án luật Chính phủ giao
- ·14 đơn vị tham gia
- ·Điện Biên kiên quyết điều chuyển vốn các dự án chậm giải ngân
- ·Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng đạt thành tích xuất sắc trong cải cách hành chính
- ·Hỗ trợ, kết nối thị trường cho sản phẩm OCOP
- ·Hứa hẹn nhiều bất ngờ