【soi kèo nữ nhật bản】Việt Nam lãng phí 2,9 tỷ USD mỗi năm do hạn chế trong tái chế rác thải nhựa
Cấp bách giải quyết những thách thức của khu vực tư nhân để kinh tế hồi phục | |
IFC tài trợ 100 triệu USD để mở rộng tín dụng xanh tại Việt Nam |
Việc quản lý nhựa đã qua sử dụng như một nguồn tài nguyên sẽ mang lại lợi ích kinh tế rất lớn cho Việt Nam. Ảnh: ST |
Ngày 29/9, IFC và Ngân hàng Thế giới công bố báo cáo Nghiên cứu Thị trường cho Việt Nam - Cơ hội và rào cản đối với tuần hoàn nhựa. Theo báo cáo, chỉ có 33% của 3,9 triệu tấn nhựa các loại sử dụng phổ biến được thải ra hàng năm tại Việt Nam được thu hồi và tái chế. Nghiên cứu ước tính rằng nền kinh tế đã lãng phí 75% giá trị vật liệu của nhựa - tương đương từ 2,2 tỷ đến 2,9 tỷ USD mỗi năm.
Bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam cho biết, tốc độ đô thị hóa nhanh chóng và tầng lớp trung lưu ngày càng mở rộng đã làm tăng đáng kể mức tiêu thụ các sản phẩm nhựa và bao bì, khiến các thị trường mới nổi trong khu vực trong đó có Việt Nam trở thành điểm nóng về ô nhiễm nhựa.
Tuy nhiên, đầu tư vào hạ tầng quản lý rác thải vẫn chưa bắt kịp tốc độ xả thải. Khu vực nhà nước và tư nhân cần hợp tác để giải quyết vấn đề kinh tế, môi trường và xã hội phức tạp này, đồng thời thúc đẩy các chính sách và tăng cường đầu tư để giúp tận dụng triệt để giá trị của vật liệu nhựa.
Trên phạm vi toàn cầu, tới 50% rác thải nhựa đại dương xuất phát từ bao bì sử dụng một lần hoặc sử dụng ngắn hạn. Đại dịch Covid-19 đã khiến tình hình trở nên trầm trọng hơn do lượng tiêu thụ khẩu trang, dung dịch sát khuẩn đóng chai nhựa và bao bì đóng gói cho các đơn hàng trực tuyến gia tăng đột biến.
Ô nhiễm nhựa do rò rỉ từ môi trường ra môi trường biển ở mức đặc biệt nghiêm trọng đối với Việt Nam bởi đặc thù đường bờ biển dài. Để ứng phó với tình trạng này, kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030 đặt mục tiêu giảm 75% lượng rác thải nhựa đại dương trong 10 năm tới.
Nghiên cứu của Nhóm Ngân hàng Thế giới sử dụng phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị nhựa để xác định cách thức các loại nhựa phổ biến được sản xuất, sử dụng, và quản lý ở Việt Nam và khuyến khích tăng cường phân loại, thu gom, và tái chế rác thải để tận dụng hết giá trị của vật liệu nhựa.
Ông Kyle Kelhofer, Giám đốc Quốc gia IFC phụ trách Việt Nam, Campuchia và Lào cho biết, một nền kinh tế tuần hoàn có ý nghĩa rất quan trọng đối với Việt Nam để đạt được các mục tiêu tăng trưởng các-bon thấp. Tái chế nhựa không chỉ giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa mà còn giúp giảm phát thải khí nhà kính và tiết kiệm các nguồn nguyên vật liệu có giá trị. Nâng cao lợi ích kinh tế của việc tái chế nhựa sẽ giúp huy động đầu tư nhiều hơn của khu vực tư nhân để giải quyết hiểm họa ô nhiễm nhựa, đồng thời hỗ trợ các ngành quan trọng như du lịch, vận tải biển và thủy sản, vốn đang bị ảnh hưởng nặng nề.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
- ·Lịch thi đấu giao hữu quốc tế của tuyển Việt Nam
- ·MU chi 60 triệu euro mua Haaland mới thay Harry Kane
- ·Chứng khoán phái sinh: Sức ép bán gia tăng, các hợp đồng vẫn giảm
- ·Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
- ·Ngành tư pháp với lộ trình cụ thể trong chuyển đổi số
- ·G.C Food sẽ bầu tiến sĩ Đinh Thế Hiển vào Hội đồng quản trị
- ·Khởi tố cựu lãnh đạo đội cờ tướng Việt Nam vì đánh bạc
- ·Chủ tịch Hà Nội khen thưởng công an truy bắt đối tượng bắt cóc trẻ em
- ·Hệ thống giao dịch mới giúp trái phiếu doanh nghiệp tăng tính minh bạch
- ·Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- ·Tin chuyển nhượng 31/5: MU hẹn Mason Mount, 13 cầu thủ MU ra đường
- ·NA Chairwoman, ambassador discuss Singapore trip
- ·Thị trường chứng khoán: Tiền mua suy yếu, VN
- ·Cái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoài
- ·Kết cấu hạ tầng kỹ thuật, cảnh quan đô thị ở Phong Điền ngày càng hoàn thiện
- ·Hải quan TP.HCM: Tạo thuận lợi cho DN là nuôi dưỡng nguồn thu
- ·Bí thư Tỉnh ủy Lê Trường Lưu tiếp công dân tại Hương Xuân
- ·Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·Khởi tố phó giám đốc vụ thải gần 412 tấn chất thải công nghiệp trái phép ra môi trường