【kqbd hertha berlin】Sứ thần nào của Đại Việt bị hoàng đế nhà Minh sát hại vì 'quá thẳng thắn'?
Do tỏ rõ khí phách hiên ngang,ứthầnnàocủaĐạiViệtbịhoàngđếnhàMinhsáthạivìquáthẳngthắkqbd hertha berlin không khuất phục trước ách đô hộ, ông đã bị hoàng đế nhà Minh giết hại.
Ông chính là Giang Văn Minh - người được mệnh danh là sứ thần “bất nhục quân mệnh” (không để nhục mệnh vua), luôn đối đáp thẳng thắn trước triều đình nhà Minh.
Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Giang Văn Minh sinh năm 1573 tại xã Mông Phụ, tổng Cam Giá, huyện Phúc Thọ, tỉnh Sơn Tây (nay thuộc xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội).
Vốn là người có tài trí hơn người, thông minh từ nhỏ, ông đỗ đầu kỳ thi Hội, rồi đỗ Đình nguyên Thám hoa khoa Mậu Thìn, năm Vĩnh Tộ thứ 10 (1628) trong kỳ thi Đình đời vua Lê Thần Tông. Không lâu sau đó, ông lần lượt được bổ nhiệm các chức vụ như Binh khoa đô cấp sự trung (1630), Thái bộc tự khanh (1631).
Năm 1637, Giang Văn Minh được vua Lê cử làm chánh sứ cùng 4 phó sứ dẫn đầu đoàn sứ bộ sang nhà Minh. Trong chuyến đi này, ngoài giai thoại về việc đối đáp nổi tiếng của sử thần Giang Văn Minh với vua nhà Minh, ông còn được người đương thời cho rằng đã đấu tranh với nhà Minh đòi bỏ lệ cống người, cống vàng hàng năm.
Theo sử sách, tại buổi thiết triều, hoàng đế nhà Minh ngạo mạn ra cho sứ bộ vế đối như sau: "Đồng trụ chí kim đài dĩ lục", nghĩa là “Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc”. Câu này có hàm ý nhắc việc Mã Viện từng đàn áp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, sau đó cho chôn chiếc cột đồng với lời nguyền: "Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt" (cột đồng gãy thì nước Giao Chỉ bị diệt vong).
Trước sự ngạo mạn đó, Giang Văn Minh đã hiên ngang đối lại bằng câu: "Đằng Giang tự cổ huyết do hồng", nghĩa là “Bạch Đằng thuở trước máu còn loang”. Vế đối có ý nhắc lại việc người Việt đã ba lần đánh tan quân xâm lược phương Bắc trên sông Bạch Đằng.
Vào thời bấy giờ, câu đối này được xem là cái tát thẳng vào mặt hoàng đế nhà Minh trước đông đảo văn võ bá quan của thiên triều và sứ bộ các nước. Phần vì tức giận, phần vì lo sợ trước tài năng của sứ thần Giang Văn Minh, hoàng đến nhà Minh bất chấp luật lệ bang giao, hèn hạ sai quân lính mổ bụng ông xem “sứ thần An Nam to gan lớn mật thế nào”.
Dù nghĩa vụ đi sứ dở dang, nhưng đoàn sứ bộ do thám hoa Giang Văn Minh dẫn đầu đã tỏ rõ khí phách hiên ngang của người dân Đại Việt không khuất phục trước ách đô hộ của triều đình phương Bắc.
Sau khi Giang Văn Minh mất, thương tiếc và cảm phục sứ thần tài trí, dũng cảm, không chịu khuất phục trước uy vũ kẻ thù, vua Lê Thần Tông đến bái kiến linh cữu ông, đồng thời ban tặng đôi câu đối: "Sứ bất nhục quân mệnh, khả vi thiên cổ anh hùng" (sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng danh anh hùng thiên cổ). Đồng thời truy tặng ông chức Công Bộ Tả thị lang, tước Minh Quận công.
Kim Nhã(责任编辑:Thể thao)
- ·Sau bữa ăn trưa, hàng trăm công nhân nhập viện nghi bị ngộ độc
- ·Apple phát hành iOS 17.4, bản cập nhật quan trọng chưa từng có cho iPhone
- ·Hãng viễn thông lớn nhất nước Mỹ sập mạng nhiều giờ
- ·Chuyển đổi số Bình Phước: Động lực thi đua từ cải cách hành chính
- ·Nam Từ Liêm
- ·VNDirect bị tấn công: Ransomware nguy hiểm như thế nào?
- ·Bộ TT&TT công bố danh mục sản phẩm phải chứng nhận, công bố hợp quy
- ·Hơn 90% tiêu chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực TT&TT là tiêu chuẩn quốc tế
- ·Tra cứu điểm thi THPT quốc gia tỉnh Hải Dương năm 2018 nhanh và chính xác nhất
- ·Những xu hướng trí tuệ nhân tạo tiên tiến trong năm 2024
- ·Cần thêm công cụ quản lý chất lượng nông sản
- ·Không tổ chức đấu giá tần số 3800
- ·Nhà mạng Việt mở rộng vùng phủ 5G, lao vào “cuộc chiến” xuyên biên giới
- ·Doanh nghiệp châu Âu kỳ vọng đơn đặt hàng và doanh thu cao hơn trong quý 2
- ·Chiều nay Quốc hội công bố kết quả kiểm phiếu bầu Chủ tịch nước
- ·Facebook có khả năng bị ‘cấm cửa’ hoàn toàn ở Hà Lan vì vi phạm bảo mật dữ liệu
- ·Kinh tế dữ liệu trở thành giá trị ‘phổ quát’ mới tại Châu Âu
- ·Báo Hải Phòng khai trương tòa soạn điện tử, số hoá xuất bản báo giấy
- ·Các trường sư phạm bất ngờ công bố điểm sàn xét tuyển chỉ từ 13 điểm
- ·Củng cố về “chất” cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội