【sevilla vs cadiz】Những quy định mới liên quan đến môi giới bất động sản
Ngày 28-1-2022,ữngquyđịnhmớiliênquanđếnmôigiớibấtđộngsảsevilla vs cadiz Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2022/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về xây dựng. Điểm đáng chú ý là những quy định liên quan đến vấn đề môi giới bất động sản (BĐS) trong tình hình cấp thiết hiện nay.
Những quy định mới tại Nghị định số 16/2022/NĐ-CP liên quan đến môi giới BĐS đó là chế tài xử phạt đối với các hành vi vi phạm liên quan đến môi giới BĐS, cụ thể:
Thứ nhất: Hành vi phạm quy định về kinh doanh dịch vụ BĐS:
- Kinh doanh dịch vụ môi giới BĐS độc lập mà không có chứng chỉ hành nghề hoặc chứng chỉ hành nghề hết thời hạn sử dụng theo quy định.
- Tẩy xóa, sửa chữa chứng chỉ hành nghề môi giới BĐS làm sai lệch nội dung chứng chỉ.
- Cho mượn, cho thuê hoặc thuê, mượn chứng chỉ hành nghề môi giới BĐS để thực hiện các hoạt động liên quan đến môi giới BĐS.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 59 Nghị định số 16/2022/NĐ-CP ngày 28- 1-2022 thì mức xử phạt đối với các hành vi nêu trên phạt tiền từ 40.000.000 đồng - 60.000.000 đồng, (mức phạt cũ tại khoản 1 Điều 58 Nghị định 139/2017/NĐ-CP chỉ từ 10.000.000 đồng - 15.000.000 đồng). Do đó, cá nhân kinh doanh dịch vụ môi giới BĐS cần phải tuân thủ các quy định của pháp luật.
Thứ hai: Cá nhân kinh doanh dịch vụ môi giới BĐS không được đồng thời vừa là nhà môi giới vừa là một bên thực hiện hợp đồng trong một giao dịch kinh doanh BĐS.
Luật Kinh doanh BĐS năm 2014 quy định: Cá nhân kinh doanh dịch vụ môi giới BĐS không được đồng thời vừa là nhà môi giới vừa là một bên thực hiện hợp đồng trong một giao dịch kinh doanh BĐS. Nếu cá nhân vừa là nhà môi giới vừa là một bên trong hợp đồng mua bán BĐS sẽ bị phạt từ 40.000.000 đồng - 60.000.000 đồng, mức phạt này mới được bổ sung tại Nghị định 16/2022/NĐ- CP ngày 28-1-2022.
Thứ ba: Người môi giới BĐS thu phí không đúng quy định có thể bị phạt từ 120.000.000 đồng - 160.000.000 đồng.
Luật Kinh doanh BĐS năm 2014 quy định, cá nhân làm môi giới BĐS sẽ được nhận thù lao và hoa hồng từ dịch vụ môi giới BĐS. Theo đó, thì mức nhận thù lao và hoa hồng do các bên thỏa thuận, cụ thể:
- Mức thù lao môi giới do các bên thỏa thuận và được ghi vào trong hợp đồng, không phụ thuộc vào giá của việc mua bán BĐS cũng như kết quả của việc mua bán BĐS.
- Mức hoa hồng môi giới cũng do các bên thỏa thuận, ghi trong hợp đồng và người môi giới được nhận khi các khách hàng ký hợp đồng mua bán BĐS.
Ngoài những khoản tiền đã thỏa thuận này, người môi giới BĐS không được thu thêm chi phí khác. Nếu vi phạm mà thu các loại phí kinh doanh dịch vụ BĐS mà pháp luật không quy định thì bị xử phạt từ 120.000.000 đồng - 160.000.000 đồng, căn cứ theo điểm đ khoản 2 Điều 59 Nghị định 16/2022/NĐ-CP. Ngoài ra, người vi phạm còn phải trả lại cho các bên khoản tiền, chi phí kinh doanh dịch vụ BĐS đã thu sai quy định. Mức phạt này đã tăng rất nhiều so với quy định cũ tại điểm đ khoản 2 Điều 58 Nghị định 139/2017/NĐ-CP.
Cụ thể, mức phạt cũ chỉ phạt từ 30.000.000 đồng - 40.000.000 đồng, trong khi theo quy định mới thì hành vi này bị phạt từ 120.000.000 đồng - 160.000.000 đồng, tăng gấp 4 lần so với quy định cũ.
Thứ tư: Người môi giới không cung cấp, cung cấp không đầy đủ hoặc không trung thực hồ sơ, thông tin về BĐS mà mình môi giới sẽ bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng - 250.000.000 đồng.
Luật Kinh doanh BĐS năm 2014 quy định rõ, người kinh doanh dịch vụ môi giới BĐS có nghĩa vụ cung cấp hồ sơ, thông tin về BĐS do mình môi giới và chịu trách nhiệm về hồ sơ, thông tin do mình cung cấp. Theo quy định hiện hành, nếu người môi giới không cung cấp, cung cấp không đầy đủ hoặc không trung thực hồ sơ, thông tin về BĐS mà mình môi giới sẽ bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng - 250.000.000 đồng, quy định tại khoản 3 Điều 59 Nghị định 16/2022/NĐ-CP, so với mức phạt cũ tại khoản 3 Điều 58 Nghị định 139/2017/NĐ- CP thì hành vi này đã bị tăng mạnh mức phạt, từ 40.000.000 đồng - 50.000.000 đồng lên 200.000.000 - 250.000.000 đồng.
Nghị định 16/2022/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 28-1-2022 và thay thế thay thế Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27-11-2017; Nghị định số 21/2020/NĐ- CP ngày 17-2-2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27-11-2017.
HỘI LUẬT GIA TỈNH BÌNH DƯƠNG
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- ·Cái bắt tay đầy ý nghĩa giữa mây trời Hải Vân
- ·Cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính
- ·Bàn giao Nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo
- ·Tình báo Mỹ: 'bom máy tính' qua mặt an ninh sân bay!
- ·Cần xác định cơ quan quản lý của lưu trữ dự phòng
- ·Khắc phục tình trạng cán bộ 'xơ cứng', không dám hành động
- ·Tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam xếp nhất vòng bảng tại AVC Challenge Cup
- ·Galaxy Note 7 chưa bị thu hồi sẽ bị khóa từ xa
- ·Thị xã Hương Trà phát động Tháng Công nhân
- ·Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- ·Neymar thỏa thuận khó tin với bồ, được phép ngoại tình!
- ·Công bố và trao Quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về công tác cán bộ
- ·Chứng khoán phái sinh: Các hợp đồng đóng cửa phân hóa nhẹ, thanh khoản về mức thấp
- ·Gương mẫu, trách nhiệm
- ·Dự thảo Luật Đường bộ siết trách nhiệm doanh nghiệp vận tải, quy định quỹ đất đường bộ
- ·Chứng khoán hôm nay (5/6): Có áp lực chốt lời, nhưng trụ kéo giúp VN
- ·Lo ngại về giao thông khu vực máy soi container ở Hải Phòng
- ·Tăng trưởng kinh tế năm 2024 đạt 7,09%
- ·Chứng khoán SmartInvest bị phạt vì phân phối chứng khoán riêng lẻ không đúng