【soi kèo kaiserslautern】Các FTA song phương khu vực châu Á
Trong khi những nước ủng hộ thương mại tự do đa phương có thể cổ vũ cho sự tăng chậm lại của các FTA song phương,ácFTAsongphươngkhuvựcchâuÁsoi kèo kaiserslautern thì sự ủng hộ đối với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cũng đang suy yếu dần. Ở cấp độ đa phương, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã phải được cứu vãn sau khi Mỹ rút khỏi hiệp định và 11 thành viên còn lại nỗ lực để một hiệp định CPTPP có hiệu lực vào cuối năm 2018. Mới đây nhất, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) cũng đã giảm thành viên lại do Ấn Độ quyết định không tham gia vào phút cuối. Sau đó, có các yếu tố ảnh hưởng khác như Brexit và cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đang diễn ra.
Ảnh minh họa |
Có vẻ như các FTA đang được thay thế bằng sự gia tăng các bất đồng thương mại tự do (FTD). Không giống như FTA, FTD không dễ đo lường hoặc xác định - bao gồm một loạt các hành động và phi hành động, mặc dù có thể khó định lượng như các bất đồng thương mại tự do đang thực sự tồn tại. FTD phát sinh khi thương mại tự do hoặc thương mại tự do hơn dẫn đến kết quả mà ít nhất một bên coi là không công bằng. Khi những lợi ích (hoặc chi phí) của việc tự do hóa thương mại được những nước tham gia xem là phân phối không tương xứng, các căng thẳng có thể dẫn đến bất đồng thương mại tự do. FTD cũng phát sinh khi có sự thay đổi đáng kể trong việc phân phối sức mạnh kinh tế toàn cầu. Khi quy mô kinh tế của các đối thủ chiếm ưu thế, nguy cơ xung đột cũng tăng mạnh. Ví dụ như Nhật Bản trong quá khứ và Trung Quốc gần đây, dường như đang ngày càng tăng khi tỷ lệ thương mại trong GDP vượt quá tỷ lệ 60% của Mỹ.
Và khi các cường quốc kinh tế mới xuất hiện, các nước thường làm như vậy bằng cách tăng quan hệ thương mại với các mối quan hệ hiện có, dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhau lớn hơn. Mặc dù về mặt lý thuyết, sự phụ thuộc lẫn nhau lớn hơn sẽ làm giảm nguy cơ xung đột - vì chi phí cao hơn khi bị đe dọa nhiều hơn - điều này hiếm khi được thể hiện trong thực tế. Không thể tránh khỏi đối với những xung đột như vậy và tất cả những gì có thể làm là kiềm chế và quản lý hậu quả của các xung đột đó.
Tại sao các nhà hoạch định chính sách nên quan tâm đến sự phổ biến của FTD? Có những tác hại rõ ràng của FTD làm giảm lợi ích đôi bên từ thương mại tự do hơn và tạo ra chi phí liên quan đến chủ nghĩa bảo hộ đang gia tăng. Các hành động chống bán phá giá và thuế đối kháng đã tăng mạnh. Các nước đang phát triển hiện cũng đang có những hành động chống lại các nước phát triển khi trước đây chủ yếu là sử dụng các cách thức khác. Các hình thức khác của chủ nghĩa bảo hộ cũng đang gia tăng - từ việc sử dụng và lạm dụng các quy định kiểm dịch và sức khỏe đến sử dụng rộng rãi các khoản trợ cấp bất hợp pháp và các thỏa thuận mua sắm hạn chế. Chủ nghĩa bảo hộ gia tăng có thể là nguyên nhân và/ hoặc là hậu quả của FTD và dẫn đến hành động trả đũa gây ra vấn đề.
Các hành động phản ứng đôi khi liên quan đến việc loại bỏ một ưu tiên hơn là áp dụng một biện pháp trừng phạt. Nếu các FTA được mô tả chính xác hơn là các hiệp định thương mại ưu đãi, thì điều này đôi khi cũng áp dụng cho các FTD hoặc các bất đồng thương mại ưu đãi. Chẳng hạn, vào năm 2019, Liên minh châu Âu đang xem xét việc miễn thuế đối với Campuchia và Myanmar theo chương trình ưu tiên “mọi thứ trừ vũ khí” do lo ngại về các vấn đề phi kinh tế. Không chỉ thuế quan có thể tăng, mà có thể có một trường hợp khác của chính sách thương mại được sử dụng cho các mục đích không liên quan. Dường như bất kỳ vấn đề hoặc tranh chấp nào bây giờ đều có thể gây đe dọa thương mại. Ở cấp độ cơ bản, hiệu quả của một trật tự dựa trên quy tắc đang gặp rủi ro.
WTO có chức năng giám sát một hệ thống thương mại đa phương dựa trên các quy tắc, tuy nhiên vai trò và ảnh hưởng của tổ chức này đang ngày càng suy giảm. Mỹ đã ngăn chặn việc bổ nhiệm lại các thành viên cho Cơ quan phúc thẩm giải quyết tranh chấp. Với số thành viên giảm xuống còn ba, dường như một cuộc khủng hoảng sẽ xảy ra vào tháng 12/2019, khi Hội đồng phúc thẩm WTO sẽ ngừng hoạt động mà không có thêm thành viên nào được bổ nhiệm.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đang kéo dài có thể góp phần làm suy yếu hơn nữa trật tự dựa trên quy tắc bằng cách tạo ra hiệu ứng kiểu domino không giống với sự phổ biến của FTA. Mỹ đã tham gia vào các cuộc chiến thương mại khác với Ấn Độ và Liên minh châu Âu, đã và đang ảnh hưởng đến thương mại thép và nhôm. Nhật Bản và Hàn Quốc cũng đang tham gia vào một cuộc tranh chấp thương mại leo thang. Những cuộc chiến thương mại này có thể trở nên tồi tệ hơn và khó kết thúc. Các cuộc chiến không chỉ có thể leo thang nhanh chóng, mà còn có thể lan sang các vấn đề, lĩnh vực và khu vực mới, cũng như thổi bùng thêm các cuộc chiến mới.
Sự gia tăng của các bất đồng thương mại tự do gây nguy hiểm hơn so với sự phổ biến của các FTA. Hiện tượng FTD có nguy cơ làm hỏng trật tự dựa trên quy tắc theo cách phải mất hàng thập kỷ để phục hồi và một số rủi ro thiệt hại nằm ngoài khả năng có thể khắc phục được.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá heo hơi hôm nay 11/8: Quay đầu giảm
- ·Cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh: Tổ chức các hoạt động vui chơi cho học viên
- ·Doanh nghiệp Hồng Kông tìm hiểu xây dựng Nhà máy kính năng lượng mặt trời tại Quảng Trị
- ·Bật đèn xanh cho Thiên Minh lập hãng hàng không Cánh Diều
- ·6 tháng đầu năm 2023: Kinh tế của tỉnh Long An tăng trưởng tích cực
- ·Ford chốt kế hoạch mở rộng đầu tư tại Việt Nam
- ·Xem xét các dự án đầu tư khu du lịch sinh thái tại Quảng Trị
- ·Mở lối đi mới trong quan hệ hợp tác Việt – Hàn
- ·Cách lựa chọn sản phẩm thực phẩm chức năng chính hãng đảm bảo chất lượng
- ·Được điều chỉnh hợp đồng trọn gói?
- ·Thế giới mất đi diện tích rừng nguyên sinh bằng 10 sân bóng đá trong một phút
- ·Thanh toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước
- ·Những điều đáng chờ đợi tại lễ khai mạc SEA Games 30
- ·Năm 2020, Đà Nẵng sẽ dành khoảng 14.000 tỷ đồng đầu tư cơ sở hạ tầng, dự án, công trình…
- ·Tự nghiên cứu trồng rau khí canh, kiếm trăm triệu đồng mỗi năm
- ·Google và Microsoft muốn tăng sản xuất ở Việt Nam
- ·Nhiều thay đổi tại Giải đua xe đạp Truyền hình Bình Dương
- ·Quảng Ngãi: Đề xuất đổi tên cầu Cửa Đại thành cầu Cổ Lũy hoặc Thiên Mã
- ·Giá vàng hôm nay,17/5: Đảo chiều đi xuống
- ·Quảng Trị: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư khu bến cảng Mỹ Thủy