【bxh ngoại hạng anh hôm nay】Cách ăn mì ăn liền ít tổn hại cho sức khỏe
Cuộc sống nhiều bận rộn khiến các gia đình không còn nhiều thời thời gian cho các bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. Thay vào đó là những bữa mì tôm úp vội vừa nhanh vừa tiện. Tuy nhiên,áchănmìănliềníttổnhạichosứckhỏbxh ngoại hạng anh hôm nay thời gian qua, rất nhiều thông tin về tác hại của loại thực phẩm này khiến nhiều gia đình lo lắng nhưng để khắc phục được những bữa ăn mì tôm không đơn giản.
Trước đó, trong nghiên cứu của một tiến sĩ người Mỹ cho biết, việc tiêu thụ mì ăn liền trên 3 lần mỗi tuần có nguy cơ cao mắc bệnh tiểu đường và tim mạch. Mì ăn liền còn được cho là rất khó tiêu dù thời gian vào cơ thể lên đến vài giờ; những sợi mì không dễ phân hủy trong cơ thể…
Thừa nhận những tác hại của mì ăn liền đã được giới chuyên môn chỉ ra trong thời gian gần đây, nhưng PGS.BS Nguyễn Thị Lâm, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết có thể kiểm soát tiêu cực từ gói mì đem lại bằng cách chế biến đúng.
Cách ăn mì ăn liền ít tổn hại cho sức khỏe
Không “úp mì”
Tên gọi “mì ăn liền” đã đủ cho người ta hiểu là: nhanh, tiện, ít tốn công sức. Tuy nhiên, nếu muốn không có hại cho sức khỏe, những yếu tố này cần được cân nhắc lại.
Theo BS Lâm, thay vì tiết kiệm thời gian bằng cách cho vắt mì vào tô, đổ nước nóng, đậy nắp đợi chín, nên đun sôi, đổ ra để ráo; tiếp tục nấu nước lần 2 và cho mì đã chín sơ vào chế biến. Bằng cách này, lượng chất béo và một số chất dinh dưỡng không tốt đã bị biến đổi trong vắt mì sẽ giảm được phần nào. Đối với rau và thịt, cần nấu chín trước khi thêm vào mỳ.
Bỏ gói gia vị dầu mỡ
Vốn dĩ, mì ăn liền được chế biến theo phương pháp chiên, tích nhiều dầu mỡ gây béo dễ dẫn đến các bệnh béo phì, tim mạch dù đã có những nghiên cứu cho thấy, ăn nhiều thực phẩm này có nguy cơ suy dinh dưỡng cao. Trước những chất béo không tốt cho cơ thể đó, BS Nguyễn Thị Lâm đưa ra lời khuyên nên vứt bỏ gói dầu gia vị thường có trong mì.
Thêm rau xanh, đạm
Việc bổ sung nhiều rau xanh vào món mì ăn liền sẽ làm giảm tối đa lượng chất béo thừa. Mỗi vắt mỳ nên thêm khoảng 150 gr rau xanh. Việc thêm rau vào bữa ăn sẽ làm cho lượng lớn các chất béo được cuốn theo xơ từ rau ra ngoài cơ thể. Ngoài ra, để bữa ăn có thêm dinh dưỡng, mỗi vắt mì nên bổ sung từ 25-30 gr chất đạm như thịt bò, thịt lợn hoặc tôm...
100% mẫu mì tôm, măng tươi “ngậm” axit oxalic gây sạn, sỏi thận
(责任编辑:Thể thao)
- ·Giá vàng hôm nay ngày 24/10: Rập rình tăng trở lại sau chuỗi ngày ‘án binh bất động’
- ·Yên Bái: Phát hiện hơn 2,8 tấn khoáng sản không có nguồn gốc hợp pháp
- ·Nguyên nhân tàu hỏa tông xe bán tải khiến 2 người tử vong ở Đồng Nai
- ·Nam thanh niên đốt cây xăng ở Nha Trang
- ·Giá vàng hôm nay ngày 8/10: Bất ngờ giảm mạnh, ngược chiều dự báo
- ·Một công ty may bị kiến nghị xử phạt nặng do vi phạm qui định bảo vệ môi trường
- ·Khánh Hòa: Phát hiện cửa hàng bán 130 bao thuốc lá điếu nhập lậu
- ·TP. Hồ Chí Minh: Tước giấy chứng nhận một cửa hàng xăng dầu do bán xăng chất lượng không phù hợp
- ·Nửa năm 2019, nợ phải trả của CIENCO 4 gấp 6 lần vốn chủ sở hữu
- ·Trách nhiệm công dân
- ·Viettel chính thức ra mắt chùm kênh K+ trên ứng dụng Onme
- ·Ngành Tài chính thực hiện tin học hóa 95% nghiệp vụ
- ·Quy định về tiêu chuẩn Đại biểu Quốc hội còn rất chung chung...
- ·Quảng Ninh: Phó Giám đốc Đài PTTH trúng tuyển Giám đốc Sở
- ·Loạt xe ô tô BMW cũ ‘sang chảnh’ này đang rao giá ‘rẻ như cho’ chỉ 200 triệu đồng tại VN
- ·Quản lý thị trường Nghệ An: Thu giữ gần 3.000 phụ kiện điện thoại không rõ nguồn gốc, xuất xứ
- ·Hậu Giang liên tiếp phát hiện quần áo may sẵn nhập lậu, không rõ nguồn gốc
- ·Bệnh viện Bạch Mai đã xây dựng kịch bản ở nhiều cấp độ để chống dịch Covid
- ·TS. Nguyễn Đình Cung: ‘Hệ chính sách của chúng ta chưa thúc đẩy đổi mới sáng tạo'
- ·Không có vùng cấm trong đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả