会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【vdqg romania】Nỗ lực kết nối sản xuất, tiêu thụ sản phẩm!

【vdqg romania】Nỗ lực kết nối sản xuất, tiêu thụ sản phẩm

时间:2024-12-23 12:10:53 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:542次

Để nâng cao lợi nhuận cho các cá nhân tham gia chuỗi giá trị,ỗlựckếtnốisảnxuấttiuthụsảnphẩvdqg romania huyện Châu Thành A đang tăng cường liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm.

Tổ kỹ thuật xã Nhơn Nghĩa A thường xuyên xuống hộ dân theo dõi sâu bệnh và hướng dẫn kỹ thuật cho người trồng.

Ông Trần Thanh Lâm, Chủ tịch UBND huyện Châu Thành A, cho biết: Thời gian qua dù phải đối mặt với nhiều thách thức, khó lường của biến đối khí hậu, dịch bệnh trên gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp, giá bán các nông sản luôn biến động. Tuy nhiên, bằng sự quyết tâm cao, tập trung mọi giải pháp nên sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phát triển khá toàn diện, giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm là 2,18%/năm. Các chỉ tiêu về sản xuất nông nghiệp đều đạt và vượt kế hoạch đề ra.

Để góp phần tăng quy mô sản xuất hàng hóa, áp dụng các quy trình hiện đại và nâng cao năng lực quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất theo hợp đồng nhằm tránh tình trạng được mùa, mất giá, cuối năm 2019, huyện Châu Thành A đã thành lập được Ban chỉ đạo xuất khẩu nông sản trên địa bàn huyện. Ông Lê Quang Duy, Trưởng phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Châu Thành A, cho biết: Thương mại - dịch vụ trên địa bàn huyện có bước phát triển. Đặc biệt, tổng kho của Siêu thị Bách Hóa Xanh làm tăng giá trị tiêu thụ nông sản trong huyện. Trên cơ sở đó, huyện đã tổ chức các hoạt động quảng bá, xúc tiến tiêu thụ, xuất khẩu nông sản trên địa bàn. Để đáp ứng yêu cầu thị trường, đối với mặt hàng nông sản, huyện đã chủ động phối hợp với Sở NN&PTNT tỉnh xây dựng mã vùng trồng cho các loại nông sản có thế mạnh như xoài, mít và nhãn.

Song song đó, hỗ trợ ứng dụng tại Hợp tác xã (HTX) Xoài cát Bảy Ngàn xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ Blockchain để truy xuất nguồn gốc trái xoài. Xây dựng mô hình ứng dụng khoa học kỹ thuật trồng mít đạt tiêu chuẩn VietGAP và truy xuất nguồn gốc theo công nghệ Blockchain và 2 mô hình này đang triển khai thực hiện quy trình VietGAP để đáp ứng điều kiện xuất khẩu. Đối với sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm sữa dê Ngọc Đào đã được cấp mã QR Code cho sản phẩm sữa dê và hiện nay đang đăng ký mã vạch, chờ được cấp. 

Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, HTX chủ động xây dựng phương án, kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ổn định, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, quản lý chất lượng đồng bộ theo chuỗi, từ đó nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp. Ông Nguyễn Vĩnh Thọ, Phó phòng NN&PTNT huyện Châu Thành A, cho biết: Để nông sản của nông dân có đầu ra ổn định, bền vững, huyện vận động người dân sản xuất tập trung các loại nông sản đạt theo tiêu chuẩn và nâng cao giá trị sản xuất. Tuyên truyền, vận động người dân liên kết trong sản xuất, truy xuất nguồn gốc, quảng bá, xây dựng mã vùng trồng và kêu gọi doanh nghiệp tham gia đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, tiêu thụ sản phẩm.

Sẵn sàng thực hiện liên kết, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu thị trường trong và ngoài nước là mục tiêu mà các địa phương và người dân trong huyện đang quyết tâm thực hiện. Ông Nguyễn Thanh Dũng, ở ấp Nhơn Thọ, xã Nhơn Nghĩa A, bộc bạch: “Nhằm lấy ngắn nuôi dài, trước đây gia đình tôi trồng 500 cây cam sành xen với 150 gốc nhãn Ido, với diện tích 2 công. Sau 2 năm thu hoạch cam sành, tôi đốn cam sành giữ lại nhãn Ido. Năm vừa rồi, 100 gốc nhãn cho trái thu hoạch trên 2,5 tấn. Giá bán 20.000 đồng/kg trở lên, trừ chi phí tôi lợi nhuận trên 40 triệu đồng/công. Thấy có hiệu quả, mới đây tôi đã lên bờ thêm 2 công đất nữa và chuẩn bị trồng thêm nhãn Ido”.

Tuy nhiên, hiện nay đầu ra chưa ổn định, chủ yếu gia đình ông Dũng tự liên hệ với thương lái để bán. Gia đình ông rất vui khi nghe thông tin UBND huyện tăng cường liên kết trong sản xuất, đặc biệt là tìm đầu ra ổn định cho nông sản của nông dân. Để đáp ứng yêu cầu thị trường, tăng được thu nhập ông Dũng cho biết sẵn sàng tham gia làm thành viên của tổ hợp tác sản xuất.

Toàn xã Nhơn Nghĩa A có 750ha trồng cây ăn trái các loại, trong đó có 300ha trồng nhãn Ido. Năng suất bình quân đạt 15 tấn/ha, lợi nhuận bình quân 100 triệu đồng/ha. Hiện nay, nhãn Ido là loại cây ăn trái phát triển mạnh trên địa bàn. Theo ông Nguyễn Văn Tý, Phó Chủ tịch UBND xã Nhơn Nghĩa A, kinh tế vườn trên địa bàn xã rất mạnh, chiếm 80% diện tích đất sản xuất nông nghiệp của xã. Để sản phẩm của người dân có giá trị cao, xã đã đăng ký mã vùng trồng cho nhãn Ido và mít Thái. Bên cạnh đó, thành lập mới được HTX sản xuất nhãn Ido và một tổ hợp tác, một tổ nghề nghiệp trồng nhãn Ido. Mục đích là để người dân trồng có hợp đồng bao tiêu, giá cả ổn định.

Bên cạnh những thuận lợi trong sản xuất nông nghiệp, huyện Châu Thành A còn những thách thức và khó khăn nhưng sẽ nỗ lực để lĩnh vực này ngày càng phát triển bền vững. Ông Trần Thanh Lâm, Chủ tịch UBND huyện Châu Thành A, cho biết: Trong năm 2020 này, huyện sẽ triển khai những hoạt động để thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển. Trong đó, tổ chức chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa, thực hiện mã số vùng trồng, triển khai các chính sách hỗ trợ sản xuất theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt. Vận động người dân sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, VietGAP, minh bạch về quy trình sản xuất, thực hiện tốt các phần việc của người dân sau khi được cấp mã số vùng trồng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa cho tiêu dùng và xuất khẩu. Tăng cường công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm gắn với xây dựng nhãn hiệu sản phẩm. Tiếp tục nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp, thủy sản có hiệu quả cao, đồng thời mời gọi, liên kết với doanh nghiệp tìm đầu ra sản phẩm...

Đến thời điểm này, huyện Châu Thành A đã xây dựng được 46 mã vùng trồng, trong đó 15 mã vùng trồng xoài, 16 mã vùng trồng nhãn và 15 mã vùng trồng mít, với tổng diện tích trên 784ha. Trong đó, vùng trồng xoài với diện tích 337ha, gồm thị trấn Bảy Ngàn, Một Ngàn và xã Tân Hòa; vùng trồng mít với trên 134ha, tập trung ở thị trấn Cái Tắc, xã Tân Phú Thạnh, Thạnh Xuân, Nhơn Nghĩa A, Tân Hòa; vùng trồng nhãn, với diện tích trên 313ha, ở thị trấn Cái Tắc, xã Tân Phú Thạnh, Thạnh Xuân và Nhơn Nghĩa A.

 

Bài, ảnh: T.XOÀN

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Dằn vặt mối tình oan trái nơi công sở
  • Chi hội văn nghệ dân gian Việt Nam tỉnh: Có nhiều công trình nghiên cứu ý nghĩa
  • Triển lãm ảnh 75 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2
  • Trò chuyện cùng văn nghệ sĩ tuổi Sửu đầu năm
  • Cha nghèo quanh năm chạy tiền tiếp máu cho con
  • Ý nghĩa chương trình văn nghệ phục vụ đại hội Đảng các cấp
  • Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc
  • Báo chí góp phần tạo sức mạnh tinh thần xây dựng Việt Nam phát triển
推荐内容
  • Cụ già neo đơn, không nơi nương tựa
  • Hội thảo khoa học về Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam
  • Truyền thông Italy đánh giá cao ban lãnh đạo mới của Việt Nam
  • Trao giải thưởng chuỗi hoạt động chào mừng Ngày sách Việt Nam
  • Giải quyết thế nào khi bị giữ xe quá lâu sau tai nạn giao thông?
  • Sôi nổi hội thi “Sắt son niềm tin với Đảng”