【nam định vs viettel】Việt Nam lên tiếng trước việc Campuchia rút khỏi Tam giác Phát triển
Chiều 17/10,ệtNamlêntiếngtrướcviệcCampuchiarútkhỏiTamgiácPháttriểnam định vs viettel tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc Campuchia rút khỏi cơ chế hợp tác Tam giác Phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết, mối quan hệ đoàn kết, gắn bó hữu nghị và tin cậy giữa ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia là tài sản quý báu đối với cả ba dân tộc.
Việt Nam, Lào, Campuchia có khá nhiều các cơ chế hợp tác và trong đó có hợp tác Tam giác Phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam. Mỗi cơ chế đều có giá trị và đóng góp riêng cho quan hệ hợp tác hữu nghị cũng như sự phát triển của ba nước.
Người phát ngôn nhấn mạnh, trong 25 năm qua hợp tác, khu vực Tam giác Phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam đã góp phần thúc đẩy quan hệ truyền thống cũng như hợp tác kinh tế, thương mại, giao lưu nhân dân và góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển và nâng cao đời sống người dân tại khu vực biên giới cũng như tại ba nước.
"Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục tham vấn với Lào, Campuchia để thúc đẩy các hợp tác giữa ba nước sâu rộng, thực chất, hiệu quả, phù hợp với yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới, vì lợi ích của người dân ba nước, vì Cộng đồng ASEAN, vì hòa bình, hợp tác và phát triển tại khu vực", người phát ngôn khẳng định.
Cuối tháng 9, tại cuộc gặp giữa ba Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Campuchia khẳng định việc Campuchia rút khỏi Tam giác Phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam không ảnh hưởng đến các cơ chế hợp tác khác cả về song phương và đa phương giữa ba nước.
Ba Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao nhất trí tiếp tục duy trì, phát huy hiệu quả và làm sâu sắc hơn các cơ chế ba bên; đẩy mạnh hợp tác thực chất giữa Bộ Ngoại giao ba nước, tăng cường chia sẻ thông tin, quan điểm, phối hợp lập trường về vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm.
Sáng kiến thành lập Tam giác Phát triển do Thủ tướng Campuchia Hun Sen đưa ra tại cuộc họp cấp cao ba Thủ tướng Campuchia - Lào - Việt Nam lần thứ nhất tại Vientiane (1999).
Sáng kiến nhằm mục đích triển khai các chương trình hợp tác của ba nước ở khu vực biên giới trong nhiều lĩnh vực như giao thông - vận tải, viễn thông, năng lượng, đầu tư, thương mại, nông nghiệp, du lịch, y tế, văn hóa, giáo dục..., qua đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo và tăng cường sự kết nối giữa ba nước.
Phạm vi của Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam bao gồm 13 tỉnh là: Ratanakiri, Stung Treng, Mondulkiri và Kratié thuộc miền đông Campuchia; Attapu, Salavan, Sekong và Champasak ở miền nam Lào; Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Bình Phước ở vùng Tây Nguyên của Việt Nam.
Campuchia rút khỏi Tam giác Phát triển không ảnh hưởng cơ chế hợp tác khác giữa 3 nước
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Campuchia khẳng định việc Campuchia rút khỏi Tam giác Phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam không ảnh hưởng đến các cơ chế hợp tác khác giữa 3 nước.(责任编辑:World Cup)
- ·Giá heo hơi hôm nay 8/8/2023: Đồng loạt tăng mạnh, vì sao?
- ·Châu Gia Kiệt vướng tình tay ba với Lâm Vỹ Dạ, Mạc Văn Khoa
- ·Hãng hàng không Thái Lan khai trương đường bay Bangkok
- ·Kế toán kiểm toán Việt Nam hội nhập TPP và AEC
- ·Nhiễm COVID
- ·iPhone 8 có thể trang bị tia laser, giá bán lên tới 1.200 USD
- ·Cộng đồng kinh tế ASEAN chính thức được thành lập: Niềm tự hào của người dân Đông Nam Á
- ·Phát triển văn hóa đọc là phát triển nguồn lực của mỗi quốc gia
- ·Tạo hành lang pháp lý thúc đẩy khu vực kinh tế tập thể, HTX phát triển
- ·Phim đầu tay gây tranh cãi của H’Hen Niê tranh giải chính thức tại LHP quốc tế
- ·Bảo hiểm xã hội Việt Nam (BHXH Việt Nam) vừa có Công văn số 1623/BHXH
- ·Năm 2019, dành 6,5 tỷ đồng hỗ trợ tạo việc làm cho một số đối tượng
- ·Chi Pu thay 6 trang phục trong MV Sashimi
- ·Biệt thự biển rộng 600 m2 gần 10 tỷ của nghệ sĩ Lê Giang
- ·Cần giải pháp quyết liệt hơn trong phát triển người tham gia BHXH, BHYT sau đại dịch
- ·Doanh nghiệp lớn lạc quan trước tác động của TPP
- ·Giảm cước di động chuyển vùng đến 6 nước Châu Á
- ·Ngành thủy sản tăng trách nhiệm xã hội trước yêu cầu hội nhập
- ·Sử dụng nhiên liệu sinh học: Lợi ích ‘kép’ cho kinh tế, môi trường và sức khỏe
- ·Giá sữa trong nước sẽ giảm nhờ TPP?