【số liệu thống kê về atalanta gặp as roma】Vinamilk sánh ngang với những doanh nghiệp khủng nhất Việt Nam
Trong danh sách Top 100 Doanh nghiệp lớn nhất ASEAN do Tạp chí Nikkei Asian Review bầu chọn vừa công bố,ánhngangvớinhữngdoanhnghiệpkhủngnhấtViệsố liệu thống kê về atalanta gặp as roma có 5 doanh nghiệp Việt được “xướng tên” bao gồm Vinamilk, Vietcombank, FPT, PVGas và Vingroup.Để được lọt vào danh sách danh giá này, phải kể đến công lao to lớn cũng như chiến lược phát triển đúng đắn của các “ông trùm” đứng đầu các doanh nghiệp.
Doanh nhân Mai Kiều Liên
Bà sinh năm 1953, là một nữ doanh nhân Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk).Bà Liên là người Việt Nam duy nhất trong số 50 nữ doanh nhân quyền lực nhất châu Á bình chọn bởi Forbes năm 2013.Bà sinh ra tại Pháp, được đào tạo tại Moscow. Năm 1976 bà quay về Việt Nam. Bà gia nhập công ty Sữa - Cà phê miền Nam, tiền thân của Vinamilk do nhà nước quản lý.
Khởi nghiệp với tấm bằng kỹ sư công nghệ chế biến sữa, qua nhiều năm bà đã vươn lên để trở thành người lãnh đạo cao nhất của Vinamilk, đóng góp rất lớn trong việc xây dựng Công ty Sữa Việt Nam có được vị thế như hiện nay. Bà có quan điểm bảo thủ về tài chính, tránh vay mượn, đòn bẩy.
Bà Liên chèo lái Vinamilk ra thị trường quốc tế, công ty hiện xuất khẩu sang 23 quốc gia. Hiện nay, Vinamilk là một trong những thương hiệu có lợi nhuận cao nhất và cổ phiếu blue - chip tại Việt Nam có doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng ổn định kể từ khi niêm yết năm 2006.
Cuộc sống riêng của bà không mấy ồn ào - bà thường xuyên tập yoga, đi bơi, và thỉnh thoảng đi du lịch cùng chồng. Bà Liên nói không thuê người giúp việc mà tự làm lấy việc nhà, và 31 năm nay vẫn chỉ sống trong ngôi nhà ở Sài Gòn.
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng – CTHĐQT Tập đoàn Vingroup
Quê ở Hà Tĩnh, ông Phạm Nhật Vượng sinh năm 1968 và lớn lên tại Hà Nội, trong một gia đình có 3 anh em.
Khi đỗ điểm cao vào trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội và được chọn đi du học ở Nga năm 1987, ông Vượng kể, ông không có mơ ước lớn lao gì, "lúc đó chỉ muốn phụ giúp gia đình".
Năm 1992, sau khi tốt nghiệp Kinh tế địa chất tại Moscow, ông Vượng cưới Phạm Thu Hương, người yêu từ suốt mấy năm đại học, rồi cặp vợ chồng trẻ quyết định đến Kharkov, Ukraine sinh sống.
Tại đây, vợ chồng ông đã bắt đầu hoạt động kinh doanh của mình bằng việc sản xuất mỳ gói. May mắn mỉm cười với ông khi công việc kinh doanh của ông gặp nhiều thuận lợi, đem lại lợi nhuận lớn.
Đầu những năm 2000, ông Phạm Nhật Vượng đầu tư về quê hương và hiện vừa là sáng lập viên, vừa là thành viên Hội đồng quản trị Vinpearl Land (VPL) và Công ty cổ phần Vincom (VIC).
Trong danh sách những người giàu nhất thế giới của tạp chí Forbes năm 2013 và 2014, Chủ tịch Vingroup đều đứng trong danh sách danh giá này. Ông Vượng cũng là vị tỷ phú đôla đầu tiên của Việt Nam được Forbes vinh danh.
Ông Trương Gia Bình – CTHĐQT Tập đoàn FPT
Sinh năm 1956, ông Trương Gia Bình là sáng lập viên, Chủ tịch và là Tổng giám đốc của FPT trong hơn 20 năm (1988 - 2009). Ông từng là Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm Việt Nam (VINASA) từ năm 2001, Chủ tịch Hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam (với số lượng thành viên lên tới 2500 doanh nghiệp trên 43 tỉnh thành của Việt Nam) từ năm 1998, Trưởng Khoa Quản trị Kinh doanh (ĐHQG HN) từ năm 1995, và Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn FPT với số lượng nhân viên lên tới 12.000 người.
Ông Bình là học sinh trường cấp 3 Chu Văn An khóa 1970 đến 1973, tốt nghiệp chuyên ngành Toán học và Vật lý học tại Đại học Matx-cơ-va khóa 1974 đến 1979; Tiến sỹ Toán học và Vật lý học tại Đại học Matx-cơ-va năm 1982. Ông được công nhận chức danh Phó Giáo sư năm 1991.
Ngày 13/09/1988, ông Trương Gia Bình đã cùng với 12 nhà khoa học khác của Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn để thành lập ra Công ty Công nghệ Thực phẩm FPT, tiền thân của Công ty Cổ phần FPT.
Dưới sự dẫn dắt của ông, FPT đã trở thành Công ty công nghệ thông tin và viễn thông hàng đầu của Việt Nam và đang nỗ lực để trở thành một Công ty mang tầm vóc quốc tế.
Ông Nghiêm Xuân Thành – Chủ tịch HĐQT Vietcombank
Ông Nghiêm Xuân Thành sinh ngày 02/11/1969, giữ chức CTHĐQT Vietcombank nhiệm kỳ 2013 – 2018, thay ông Nguyễn Hoà Bình nghỉ hưu theo chế độ. Trước khi khi được bầu làm Chủ tịch Vietcombank, ông Thành cũng là một “yếu nhân” đứng đầu khối điều hành của nhà băng này với cương vị Tổng Giám đốc.
Ông Thành công tác tại Ngân hàng Công thương (VietinBank) từ những năm đầu ngân hàng này thành lập, bắt đầu tại chi nhánh Vĩnh Phú từ tháng 10/1988; đến tháng 9/1994 ông là Trưởng phòng Kế toán VietinBank Phúc Yên; tháng 5/1999 làm Phó chánh văn phòng - Thư ký Tổng Giám đốc VietinBank; tháng 7/2002 làm Trưởng ban Thư ký Hội đồng Quản trị VietinBank.
Tại VietinBank, ông Thành từng đảm nhiệm vị trí Trưởng phòng Quản lý rủi ro và nợ có vấn đề từ tháng 11/2003; và là Trưởng phòng Quản lý nợ có vấn đề từ tháng 3/2006.
Từ tháng 8/2008, ông Thành làm Giám đốc VietinBank - chi nhánh Thanh Xuân; Giám đốc VietinBank - chi nhánh Đống Đa (10/2010) và được bổ nhiệm làm Phó Tổng Giám đốc VietinBank từ tháng 1/2012.
Từ tháng 6/2012, ông Nghiêm Xuân Thành được điều chuyển và bổ nhiệm làm Chánh văn phòng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Và sau một năm làm việc tại Ngân hàng Nhà nước , ông Thành được bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc Vietcombank.
Ông Lê Như Linh – CTHĐQT PVGas
Ông Linh sinh năm 1967, là Tiến sĩ kinh tế địa chất dầu khí. Ông Linh được đào tạo chính quy và từng giảng dạy về chuyên ngành Kinh tế Địa chất Dầu khí.
Ông Lê Như Linh đã qua nhiều vị trí, chức vụ khác nhau như: Cán bộ giảng dạy môn Kinh tế Ðịa chất, trường Đại học Mỏ- Ðịa chất Hà Nội, Phó trưởng Ban Kế hoạch Ðầu tư, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Trưởng Ban Ðầu tư Phát triển, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Chủ tịch Công ty cổ phần Khoan và Dịch vụ Dầu khí (PV Drilling).
Từ tháng 4/2010 đến nay, ông Lê Như Linh giữ chức vụ Bí thư Ðảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tổng công ty Dầu Việt Nam. Ông Lê Như Linh được bổ nhiệm chức vụ Chủ tịch HĐQT kể từ 6/12/2013.
Trong suốt quá trình công tác trong ngành Dầu khí, ông Lê Như đã đạt các danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp cơ sở nhiều năm, nhận được nhiều bằng khen, danh hiệu chiến sỹ thi đua do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Bộ Công thương, Thủ tướng Chính phủ trao tặng.
TheoĐL
(责任编辑:Thể thao)
- ·Hải Phòng: Khởi công xây dựng cầu Nguyễn Trãi có tổng mức đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng
- ·Thủ tướng: Đẩy mạnh khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo một cách tổng thể, toàn diện
- ·Tăng thuế kịch trần mới mong trừ được chai nhựa, túi nylon
- ·Một số phương pháp làm giảm bụi trong nhà ở
- ·Hacker bắt đầu nhắm thẳng đến ví bitcoin
- ·Công nghệ biến rác hữu cơ thành than sinh học đa năng, thân thiện môi trường
- ·Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh: Phối hợp, đoàn kết quản lý tài nguyên nước toàn diện
- ·Chung tay góp sức phân loại rác tại nguồn ở Hải Phòng
- ·Mỹ phát triển hệ thống giao tiếp não người với máy tính
- ·Xe tải điện đón nhận công nghệ sạc không dây cực nhanh, 500kW chỉ trong 15 phút
- ·Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
- ·Bộ TNMT tích cực triển khai giải pháp chuyển đổi xanh, ứng phó biến đổi khí hậu
- ·Quốc gia Đông Nam Á chi 3,6 tỷ USD cho siêu dự án tạo ra 5 tỷ kWh điện mỗi năm
- ·FrieslandCampina VN, Trường Thịnh và Đồng Tiến hợp tác thu gom, tái chế bao bì
- ·Phải tiêu hủy hóa đơn bán tài sản công bản giấy chưa sử dụng, còn tồn đến hết ngày 31/12/2025
- ·Năm 2024, thị trường xe điện bước sang giai đoạn phát triển mới
- ·Giảm rác thải nhựa đại dương cần chính sách và hành động quyết liệt
- ·Quốc gia Đông Nam Á chi 3,6 tỷ USD cho siêu dự án tạo ra 5 tỷ kWh điện mỗi năm
- ·Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- ·Trung Quốc tiên phong tích hợp trạm sạc xe điện hai chiều vào lưới điện quốc gia