会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bđ kq hôm nay】Quốc hội nên tham gia tích cực hơn vào quá trình quản trị quốc gia!

【bđ kq hôm nay】Quốc hội nên tham gia tích cực hơn vào quá trình quản trị quốc gia

时间:2024-12-24 01:47:38 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:808次
TS. Nguyễn Sĩ Dũng phát biểu tại toạ đàm.

Quốc hội nên tham gia tích cực hơn vào  quá trình quản trị quốc gia,ốchộinênthamgiatíchcựchơnvàoquátrìnhquảntrịquốbđ kq hôm nay TS Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội khuyến nghị tại toạ đàm về kinh tế- xã hội do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì sáng nay (27/9).

Khuyến nghị này được chuyên gia Nguyễn Sĩ Dũng đưa ra sau khi đã nêu hệ luỵ không nhỏ của một số chính sách trong quá trình chống dịch Covid-19 vừa qua.

Nhấn mạnh tầm quan trọng của mô hình chống dịch, ông Dũng nói: "Chúng ta đã áp đặt mô hình “zero COVID” quá dài.  Chúng ta phong toả cứng đất nước. Thực chất phong toả cứng và rộng chỉ được 7 ngày, cùng lắm là 10 ngày. Chúng ta không thể phong toả cứng đất nước gần nửa năm trời".

Theo ông, bây giờ quan trọng nhất để phục hồi kinh tế là chuyển đổi mô hình chống dịch. "Rất mừng là Thủ tướng đã làm việc này, mới đây, Thủ tướng đã nói sống chung an toàn với Covid-19, nhưng hiện các địa phương vẫn rất khác nhau", ông Dũng phát biểu.

Vị chuyên gia này cho rằng, có một "vòng kim cô" rất lớn cho các lãnh đạo đứng đầu các địa phương vì áp đặt nếu để bùng phát dịch bệnh, người đứng đầu phải chịu trách nhiệm.

"Nhưng như vậy người ta khoá cứng địa phương thôi. Địa phương nào chỉ cần có một, hai ca dịch là người ta “khoá cứng”. Như vậy sẽ đổ vỡ hết toàn bộ chuỗi lưu thông của đất nước", ông Dũng nói.

Ngoài ra, nguyên Phó Văn phòng Quốc hội còn nhìn nhận một loạt các chính sách tạo ra khoản tô (mang lại một khoản lợi ích) khổng lồ. "Chẳng hạn, TP.HCM khoá cứng hết không cho chợ truyền thống, chợ đầu mối, chợ dân sinh hoạt động, chỉ cho mình siêu thị hoạt động. Vậy thì khoản (thu) siêu thị nhận được lớn đến thế nào. Đó là những khoản tô do chính sách của chúng ta đề ra", ông Dũng phân tích.

Ông nhấn mạnh, những khoản tô đó có ở rất nhiều tỉnh, và như vậy tất cả những cái đó đánh vào người nghèo hết. Người yếu thế, đã không có việc làm, chợ truyền thống giá rẻ không tiếp cận được, hàng thiết yếu phải mua qua siêu thị thì người nghèo khốn khổ thế nào, vị chuyên gia bày tỏ.

Ngoài ra, nếu chợ truyền thống đóng cửa, làm sao những người sản xuất nhỏ lẻ, nông dân xung quanh Hà Nội đây có thể tiếp cận siêu thị được. Người ta bán ở chợ truyền thống vì không thể tiếp cận siêu thị được. Anh sản xuất nhỏ lẻ, tự sản tự tiêu thế này, bao nhiêu người ảnh hưởng?, ông Dũng nêu vấn đề và cho rằng đây là vấn đề rất lớn, không chỉ ở Hà Nội, ở  TP.HCM, mà nhiều tỉnh thành khác.

Nếu chuyển đổi mô hình chống dịch thì chúng ta phải mở cửa chợ truyền thống, chợ đầu mối trước vì hàng triệu người  phụ thuộc vào đó. Không chỉ là người mua mà cả người bán, chuyên gia nêu quan điểm.

“Tôi cho rằng, phân cấp, phân quyền là quan trọng, nhưng ở thời điểm này, phải cần mệnh lệnh từ Trung ương. Còn mỗi tỉnh mỗi kiểu, tỉnh đòi loại giấy này, tỉnh đòi loại giấy khác; tỉnh cho qua, tỉnh không thì làm sao kinh tế không đổ vỡ được”, ông Dũng khuyến nghị.

Vẫn theo ông, phải rất nghiêm túc xem với môi trường như hiện nay thì đầu tưchuyển đổi các chuỗi cung ứng có đến mình hay không?

"Việc áp giá sàn vé máy bay, dù chưa ban hành, nhưng tôi nghĩ rằng, đây là điều không công bằng. Một hãng 3 sao phải bán giá như hãng 5 sao thì ai mua của hãng 3 sao? Rõ ràng, nếu hàng không áp giá như vậy thì bằng chính sách chúng ta có thể giết chết một hãng hàng không, không thể như vậy được".

Chính sách khi đã ban hành phải rất cân nhắc để không tạo ra bất bình đẳng, không tạo ra những khoản tô hết sức bất hợp lý cho nền kinh tế", chuyên gia Nguyễn Sĩ Dũng bình luận.

Về giải pháp năm 2022, ông Dũng cho rằng, nếu đẩy mạnh xuất khẩu thì rất tốt nhưng cầu trong nước sẽ giảm vì số người về quê sống tự cấp, tự túc vừa qua rất nhiều.

"Do vậy chương trình tới đây, cho dù là tiền tệ hay tài khoá, nếu không tăng được cầu trong nước thì không thể phát triển được. Vì xung quanh Hà Nội trồng rau, nuôi gà bán cho ai nếu những người kia không có tiền mua thì đó là vấn đề lớn mà chính sách tài khoá tới đây phải tính tới', ông Dũng nói.

Sau những phân tích trên, ông Dũng khuyến nghị Quốc hội nên tham gia tích cực hơn trong quá trình quản trị rủi ro.

"Quốc hội họp “xuân thu nhị kỳ”, nhưng có những thứ lại cần điều chỉnh rất gấp. Cách như Quốc hội các nước làm là tổ chức các phiên điều trần, ở Việt Nam gọi là giải trình. Tôi nghĩ, các Ủy ban phải tích cực tổ chức hoạt động này", ông góp ý.

Một số vấn đề cần được đưa ra các phiên giải trình, theo ông Dũng là chính sách trong phòng chống dịch, sắp tới chuyển đổi thì chuyển đổi thế nào? Tiêm vaccine thế nào, giãn cách thế nào? Các Ủy ban phải phối hợp với các bộ, ngành chuyên môn giải trình chính sách mạch lạc.

Rất nhiều chính sách được ban hành, nhưng không được giải trình, chưa thể giải trình với công chúng thì hãy giải trình với Quốc hội, Quốc hội phải bảo đảm trách nhiệm giải trình, giải trình được mới minh bạch. Đây là điều rất quan trọng để chúng ta vượt qua hoàn cảnh khó khăn này, ông Dũng nói.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • 124 doanh nghiệp và 283 sản phẩm được công nhận Thương hiệu quốc gia 2020
  • Giá xăng giảm hơn 100 đồng/lít
  • Chung cư tróc vẩy, mốc meo ở Hà Nội rao bán hơn 4 tỷ, người mua bất lực
  • Giá vàng hôm nay 15/10: Thế giới giảm nhẹ, trong nước tăng mạnh
  • Giải mã chuyện 60.000 nông trại Mỹ muốn xuất khẩu nội tạng lợn sang Việt Nam
  • Chuỗi dự án nông nghiệp sắp mang về 2 tỷ USD mỗi năm của DHN
  • Giá xăng dầu hôm nay 14/10: Tiếp nối đà giảm
  • Cục thuế tỉnh Bình Định hủy bỏ tạm hoãn xuất cảnh với CEO Bamboo Airways
推荐内容
  • Bắc Giang: Xe tải “ủi” xe khách, 8 người thương vong
  • Hợp tác để hoàn thiện hệ sinh thái xuất nhập khẩu
  • TP.HCM duyệt bảng giá đất mới, cao nhất hơn 687 triệu đồng/m2
  • Giá cà phê hôm nay 15/10: Thế giới tăng, trong nước biến động trái chiều
  • Nghệ An: Tàu hàng hất văng xe tải, giao thông đường sắt tê liệt nhiều giờ
  • Thương lái bất ngờ không mua tôm hùm to, thủ phủ Phú Yên, Khánh Hòa điêu đứng