【girona vs bilbao】Những ông bố tuyệt nhất thế giới động vật
"Ông bố" hiền lành
Chim Emu đực làm nhiệm vụ ấp trứng. Ảnh: Bill Bachman/Alamy
Charles Darwin đã từng bị thu hút bởi sự đảo chiều trong vai trò làm "cha mẹ" của loài chim Emu (chim đà điểu Úc). Ông để ý thấy rằng chim "bố" không chỉ thực hiện nhiệm vụ ấp trứng mà còn phải bảo vệ chim non khỏi chính "mẹ" của chúng. Ông miêu tả chim bố “hiền lành và tốt bụng” trong khi chim mẹ “thô bạo,ữngôngbốtuyệtnhấtthếgiớiđộngvậgirona vs bilbao thích gây gổ và ồn ào”.
"Ông bố" ấp trứng
Rệp nước khổng lồ bố mang trứng trên lưng. Ảnh: John Cancalosi/Getty
Sự chăm sóc của "bố mẹ" thường rất hiếm ở thế giới côn trùng. Tuy nhiên, loài rệp nước khổng lồ là một ngoại lệ. Sau khi giao phối, con cái dính khoảng 150 quả trứng lên lưng rệp đực. Rệp đực sau đó dành một vài tuần làm sạch và thông khí cho trứng. Khi trứng nở, nhiệm vụ của rệp "bố" đã hoàn thành nhưng chúng cũng có thể ấp thêm ba lần như thế trước khi mùa sinh sản kết thúc.
"Ông bố" trách nhiệm
Khỉ vàng sư tử Tamarin bố tại Brazil. Ảnh: Kevin Schafer
Rất ít loài linh trưởng trong thiên nhiên hoang dã có những "ông bố" đảm đang. Tuy nhiên, với loài khỉ Callitrichidae – một họ khỉ Tân thế giới, khỉ cha cũng thực hiện việc chăm sóc con cái như khỉ mẹ, trừ việc cho con bú. Loài khỉ vàng sư tử Tamarin có một hệ thống nuôi dạy con cái yêu cầu khỉ đực chịu trách nhiệm cho khỉ con.
"Ông bố" chu đáo
Chim nước Jacana ở châu Phi. Ảnh: Tony Heald/naturepl.com
Chim con thường cần rất nhiều thức ăn, do đó 90% các loài chim đều cần cả chim "bố" và "mẹ" chăm sóc cho chim non. Tuy nhiên, việc chỉ có chim "bố" chăm sóc lại rất phổ biến với loài chim nước Jacana ở châu Phi. Chim Jacana đực làm tất cả mọi việc, từ xây tổ, ấp trứng cho đến nuôi chim non cho tới khi chúng có thể tự bảo vệ mình. Chim "bố" thậm chí còn có thể mang trứng dưới cánh để chuyển tới một tổ khác khi có nguy hiểm rình rập.
"Ông bố" mang trứng trên lưng
Cóc đực mang trứng bằng chân sau. Ảnh: Mike Linley/Getty
Loài cóc này duy trì nòi giống bằng phương pháp thụ tinh ngoài. Việc làm "cha mẹ" bắt đầu khi cóc cái đẻ trứng ra ngoài môi trường, sau đó cóc đực sẽ thụ tinh cho chúng, bao bọc chúng bằng chân sau của mình và chờ cho tới khi trứng sẵn sàng để nở.
Tuyết Trinh
Ăn nội tạng động vật: Nguy cơ mắc 1001 bệnh nguy hiểm!(责任编辑:La liga)
- ·Ngày 5/1: Giá bạc giảm nhẹ phiên cuối tuần
- ·Khách hàng bị lừa mua điện thoại “cục gạch” 2G dán mác điện thoại 4G
- ·Thương mại Việt
- ·Dự án sông Đồng Nai: Tác động đến đâu kiến nghị xử lý đến đó
- ·Lỗi bảo mật trên Android giúp qua mặt mật mã khóa màn hình
- ·Không hệ thống giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, tỉnh nào đạt mức B trở lên
- ·Xuất khẩu vải vẫn có cơ hội
- ·Tương lai của giao thông nội đô nhìn từ taxi không người lái ở Vũ Hán
- ·'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhau
- ·Từ biến di động thành cơm bình dân đến khát vọng phát triển kinh tế số Việt Nam
- ·Bão Doksuri khả năng mạnh lên thành siêu bão đi vào Biển Đông
- ·CEO Nvidia Jensen Huang đều đặn ‘chốt lời’ 14 triệu USD cổ phiếu mỗi ngày
- ·Lào Cai và Vân Nam lần đầu xúc tiến xuất, nhập khẩu nông sản
- ·Dùng công nghệ để bảo tồn và khai thác bản quyền di sản văn hoá
- ·UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
- ·Bổ nhiệm Phó Tổng giám đốc phụ trách công nghệ của Vietnam Post
- ·Ngành TT&TT chủ động phòng chống và khắc phục hậu quả thiên tai
- ·Elon Musk khoe siêu máy tính sức mạnh tương đương 8.000 chip Nvidia H100
- ·Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
- ·Chống lại tấn công mạng AI bằng chính AI