【u19 chau au】Chủ tịch Quốc hội: Không đánh đổi môi trường, sức khoẻ người dân cho tăng trưởng kinh tế
Đó là khẳng định của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới (WCSP5) diễn ra ngày 7/9,ủtịchQuốchộiKhôngđánhđổimôitrườngsứckhoẻngườidânchotăngtrưởngkinhtếu19 chau au tại Thủ đô Vienna, Cộng hòa Áo, với sự tham dự của hơn 100 đoàn các nước là thành viên và quan sát viên của IPU.
Sẵn sàng cùng nhau góp phần chiến thắng dịch bệnh
Hội nghị do Liên minh nghị viện thế giới (IPU), Liên hợp quốc (UN) và Quốc hội Cộng hòa Liên bang Áo phối hợp tổ chức từ ngày 6/9 đến ngày 8/9/2021. Chủ đề tổng quát của Hội nghị là: “Sự dẫn dắt nghị viện vì chủ nghĩa đa phương hiệu quả hơn nhằm đem lại hòa bình và phát triển bền vững cho người dân và trái đất”.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu tại Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới (WCSP5) |
Phát biểu khai mạc, Tổng Thư ký Liên minh Nghị viện thế giới Martin Chungong chào mừng các Chủ tịch Quốc hội các nước đã đến dự Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới lần thứ 5, lần đầu tiên lãnh đạo nghị viện thế giới có thể gặp nhau trực tiếp sau 2 năm “giãn cách” vì đại dịch, để cùng xây dựng lòng tin và sự hiểu biết lẫn nhau.
Ông Martin Chungong cũng chỉ ra, đại dịch Covid-19 cho thấy những thách thức toàn cầu chỉ có thể được giải quyết bởi những nỗ lực toàn cầu; sản xuất và phát triển vaccine là hy vọng cho loài người vượt qua dịch bệnh… Tổng Thư ký Liên minh Nghị viện thế giới hy vọng các nhà lãnh đạo Quốc hội có thể cùng nhau hợp tác để thúc đẩy chủ nghĩa đa phương như là một giải pháp để đạt được hòa bình và phát triển bền vững.
Theo Chủ tịch Liên minh Nghị viện thế giới (IPU) Duerte Pacheco, việc tổ chức hội nghị trực tiếp lần này thể hiện ý nguyện và nỗ lực của IPU và lãnh đạo các nghị viện trên toàn thế giới. Nhấn mạnh thế giới đang phải sống chung với dịch bệnh, Chủ tịch IPU cho biết, trong hai năm qua trên thế giới đã có hơn 4 triệu người chết vì Covid-19. Nghèo đói cũng như khoảng cách giàu nghèo gia tăng. Virus SARS-CoV-2 cho bài học, chỉ cùng nhau mới có thể chiến thắng, cùng nhau mới giải quyết được những vấn đề toàn cầu.
Việc lãnh đạo các Nghị viện có mặt tại hội nghị lần này thể hiện sự sẵn sàng cùng nhau góp phần chiến thắng dịch bệnh. Dịch bệnh cũng cho thấy sự kiên cường của các nghị viện và các nhà lãnh đạo Quốc hội/Nghị viện phải là những người hành động.
“Với quyền lực và ảnh hưởng của mình, các nhà lãnh đạo Quốc hội có thể góp phần làm nên những thay đổi. Chúng ta không chỉ nói những lời tốt đẹp, không chỉ gặp nhau cho vui mà chúng ta gặp nhau để hành động. Nếu quyết tâm chúng ta có thể chiến thắng” - Chủ tịch Liên minh Nghị viện thế giới Duerte Pacheco nhấn mạnh.
Chủ tịch Hội đồng Quốc gia Áo khẳng định, Áo vinh dự là ngôi nhà của nhiều tổ chức trong hệ thống Liên hợp quốc và là nơi đã diễn ra nhiều sự kiện quốc tế quan trọng. Là chủ nhà hội nghị lần này với mong muốn tạo diễn đàn để các nghị viện trên thế giới thảo luận về những thách thức đối với sự phát triển bền vững như biến đổi khí hậu, dịch bệnh trong đó có Covid-19. Các nghị viện phải có trách nhiệm tìm lời giải cho các vấn đề toàn cầu.
Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
Ngay sau lễ khai mạc đã diễn ra Phiên thảo luận toàn thể dưới sự chủ trì của Chủ tịch và Tổng thư ký IPU. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các nhà lãnh đạo Quốc hội/Nghị viện trên thế giới đã thảo luận chủ đề: “Để đạt được phát triển bền vững đòi hỏi tập trung hơn vào những lĩnh vực nào, hạnh phúc ấm no cho người dân, bảo vệ môi trường hay ưu tiên phát triển kinh tế?”.
Phát biểu tại phiên họp này, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chia sẻ quan điểm cho rằng, phát triển bền vững cần chú trọng vào việc chăm lo sức khỏe con người và bảo vệ môi trường hơn là chỉ tập trung cho tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá. Điều này là phù hợp với Mục tiêu Phát triển bền vững SDG-2030 của Liên hợp quốc và là sự cân bằng hài hòa của 3 mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường.
Theo Chủ tịch Quốc hội, con người là nguồn tài nguyên, của cải đích thực và quý giá nhất của mọi quốc gia, mục đích phát triển kinh tế - xã hội là để con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện, các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển - đó là yếu tố nền tảng vững chắc mang tính quyết định đối với sự phát triển bền vững.
“Thực tế rút ra rất nhiều bài học đắt giá về ô nhiễm môi trường, thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh và đại dịch Covid-19 chính là một lời cảnh tỉnh sâu sắc về việc phải quan tâm đến môi trường sống và sức khỏe con người, đầu tư hơn nữa cho hệ thống y tế cộng đồng, luôn sẵn sàng để đối phó với các dịch bệnh khó lường trong tương lai” - Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh
Chủ tịch Quốc hội nêu rõ, trong chiến lược và kế hoạch phát triển quốc gia, Việt Nam luôn xác định không đánh đổi môi trường cũng như sức khỏe của người dân để lấy tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao, mà luôn hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên để bảo đảm môi trường sống trong lành cho các thế hệ hiện tại và tương lai; con người giữ vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển trong đó phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu; bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn, là tiêu chí để phát triển bền vững.
Đồng thời khẳng định, Quốc hội Việt Nam đã thúc đẩy và giám sát việc thực hiện các văn bản pháp luật về chuyển đổi mô hình kinh tế hướng tới nền kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn; tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường tái chế, tái sử dụng; nỗ lực hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường; tăng cường các nguồn lực và năng lực quản lý nhà nước, đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao công tác truyên truyền và giáo dục về môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân.
Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới là diễn đàn nghị viện đa phương cấp cao nhất do Liên minh Nghị viện thế giới (IPU) phối hợp với Liên Hợp Quốc tổ chức. Với cơ chế tổ chức 5 năm một lần, hội nghị thu hút sự tham dự của đông đảo các Chủ tịch Quốc hội trên toàn thế giới, Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, Tổng Thư ký Liên hợp quốc, Chủ tịch IPU, Tổng Thư ký IPU và lãnh đạo các tổ chức quốc tế khác. Vì thế, hội nghị còn là hình thức biểu thị cao nhất ý chí chính trị, cam kết hành động của người đứng đầu các cơ quan lập pháp trên thế giới với Liên hợp quốc và cộng đồng quốc tế cùng chung tay giải quyết các thách thức vì hòa bình, an ninh, phát triển bền vững, luật pháp quốc tế, dân chủ, nhân quyền và bình đẳng giới. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tổng Cục thi hành án làm “trọng tài”!
- ·Thủ tướng yêu cầu không lơi lỏng các biện pháp cấp bách phòng chống dịch
- ·Phòng bệnh cho trẻ mùa nắng nóng
- ·Phát hiện xe thư báo vận chuyển hàng hóa nghi nhập lậu
- ·Bà sui lẳng lơ, con dâu lấy về liệu có chung thủy?
- ·0h ngày 23/4 sẽ áp dụng những quyết sách mới về phòng chống dịch COVID
- ·Nhiều tay súng đột nhập Israel, thêm công dân Mỹ thiệt mạng giữa xung đột
- ·Không có ca mắc Covid
- ·Tôi bị chồng sỉ nhục, lăng mạ phải làm sao?
- ·Trung Quốc báo hiệu cắt giảm lãi suất, nới lỏng tài sản
- ·Bị bỏng xăng nặng, cậu thanh niên nghèo nguy cơ bị cắt 3 chi trên cơ thể
- ·Hải quan TP Hồ Chí Minh: Ngăn chặn buôn lậu những tháng cuối năm
- ·Quan chức Cộng hòa Nhân dân Donetsk tố Ukraine bán vũ khí cho Trung Đông
- ·Thêm một trường hợp chia sẻ thông tin sai sự thật liên quan đến dịch bệnh COVID
- ·Trung ương thảo luận đề án đổi mới đơn vị sự nghiệp công lập
- ·Thêm 7 ca mắc mới, Việt Nam ghi nhận 148 người mắc Covid
- ·Thêm gói tín dụng lâm, thủy sản, góp gió nhỏ thành gió lớn
- ·Việt Nam đã chữa khỏi 225 ca bệnh COVID
- ·Vợ muốn chồng 'yêu' nhiều hơn 5 phút?
- ·Gửi tiết kiệm online: Xu thế thời 4.0