【tỷ số trận】Nhiệm vụ mới của ông Vương Đình Huệ
TheệmvụmớicủaôngVươngĐìnhHuệtỷ số trậno quyết định của Bộ Chính trị, Ban Kinh tế Trung ương được xác định là cơ quan tham mưu của BCH Trung ương mà trực tiếp, thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư về chủ trương, các chính sách lớn thuộc lĩnh vực kinh tế-xã hội (KT-XH).
Giám sát việc đổi mới các tập đoàn
Nhiệm vụ của Ban Kinh tế Trung ương được phân thành năm nhóm. Thứ nhất, chủ trì hoặc tham gia nghiên cứu, đề xuất xây dựng đường lối, chủ trương, nghị quyết đại hội, các nghị quyết, chỉ thị, quyết định về lĩnh vực KT-XH của BCH Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Chủ trì hoặc phối hợp nghiên cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách lớn về KT-XH, phát triển lực lượng sản xuất và hoàn thiện quan hệ sản xuất, về các vấn đề xã hội gắn với kinh tế theo phân công của Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Tham gia ý kiến với các ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc trung ương và các cơ quan liên quan về các đề án, dự án KT-XH lớn.
Thứ hai, thẩm định các đề án về KT-XH trước khi trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Với nhiệm vụ này, các đề án quan trọng của Ban Cán sự Đảng Chính phủ, Đảng đoàn QH trước đây trình thẳng Bộ Chính trị, Ban Bí thư, giờ sẽ phải qua khâu thẩm định của Ban Kinh tế Trung ương.
Ban Kinh tế Trung ương có chức năng giám sát việc đổi mới các tập đoàn. Ảnh: HTD |
Thứ ba, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các tỉnh/thành ủy, các ban đảng, ban cán sự, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc trung ương trong thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách về KT-XH và chủ trì hoặc tham gia sơ kết, tổng kết việc thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, quyết định của trung ương về KT-XH.
Đáng chú ý, trong nhóm nhiệm vụ này có nội dung rất thời sự là Ban Kinh tế Trung ương sẽ giúp Bộ Chính trị, Ban Bí thư nắm tình hình, kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghị quyết, chủ trương của Đảng về đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, sắp xếp, đổi mới, tái cấu trúc các tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước, hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nhanh, bền vững. Việc này sẽ được thực hiện theo chương trình, kế hoạch và phân công của Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
Thứ tư, liên quan đến công tác cán bộ, Ban Kinh tế Trung ương có thẩm quyền tham gia ý kiến trong việc bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý, ở khối các cơ quan KT-XH theo phân công, phân cấp.
Ngoài bốn nhóm nhiệm vụ nêu trên, Ban Kinh tế Trung ương sẽ thực hiện những công việc khác do Bộ Chính trị, Ban Bí thư giao.
Tránh tình trạng chồng chéo
Cơ chế hiện tại, Ban Cán sự Đảng Chính phủ, Đảng đoàn QH, các ban đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc trung ương cũng có chức năng nghiên cứu, đề xuất xây dựng đường lối, chính sách về KT-XH để trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Các tổ chức này cũng có thẩm quyền hướng dẫn, kiểm tra với các tỉnh/thành ủy. Vì vậy, để hạn chế sự chồng chéo, Quyết định của ban bí thư có riêng điều khoản về mối quan hệ công tác của Ban Kinh tế Trung ương với các tổ chức khác, là chỉ “phối hợp” trong việc tham mưu, đề xuất, thẩm định và hướng dẫn, kiểm tra, giám sát. Nhưng kèm theo đó, trong hoạt động của mình, Ban có quyền yêu cầu các ban cán sự đảng bộ, ngành ở trung ương, các tỉnh/thành ủy và cơ quan, đơn vị, DNNN có liên quan trong khối KT-XH báo cáo định kỳ hoặc đột xuất.
Với tính chất cơ quan tham mưu trong lĩnh vực rất rộng lớn là KT-XH, Ban Kinh tế Trung ương làm việc theo chế độ thủ trưởng; trưởng ban chịu trách nhiệm trước Bộ Chính trị, Ban Bí thư về hoạt động của Ban và tổ chức, điều hành công việc của Ban. Đáng chú ý, trưởng ban có quyền cử cán bộ tham dự các cuộc họp của các tỉnh/thành ủy, các ban/ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy, các cơ quan, tổ chức trực thuộc Trung ương và các tập đoàn, tổng công ty nhà nước hạng đặc biệt thuộc phạm vi được phân công về lĩnh vực KT-XH.
Như vậy, ngoài Ủy ban Kiểm tra Trung ương làm việc theo chế độ tập thể, các ban đảng khác, kể cả Ban Nội chính Trung ương vừa tái lập thực tế đều hoạt động theo chế độ thủ trưởng.
Ban Kinh tế Trung ương có quyền yêu cầu các ban cán sự đảng bộ, ngành ở trung ương, các tỉnh ủy, thành ủy và cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp Nhà nước có liên quan trong khối kinh tế-xã hội báo cáo định kỳ hoặc đột xuất.
Bộ Chính trị cũng ban hành các Quyết định số 656-QĐNS/TW về việc phân công ông Vương Đình Huệ, Ủy viên Trung ương Đảng, giữ chức Trưởng ban Kinh tế Trung ương. Ông Vương Đình Huệ (56 tuổi), quê quán huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, là giáo sư, tiến sĩ kinh tế, giữ vị trí Tổng kiểm toán Nhà nước từ năm 2006; hiện là Ủy viên Trung ương Đảng, đại biểu Quốc hội khóa XIII và Bộ trưởng Bộ Tài chính.
|
Theo Pháp luật VIệt Nam
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Miễn giảm lãi suất cho các khoản vay 1,14 triệu tỷ đồng
- ·Vụ nổ tàu cá ở Thanh Hoá: Nỗi đau gia đình 3 người tử nạn
- ·Giàu có, anh rể “yêu” cả chị lẫn em
- ·Rau, thịt, hải sản…đều có hóa chất, biết ăn gì đây?
- ·Cách ghi xuất xứ hàng hóa đang được bổ sung, người kinh doanh cần biết
- ·Bố và con trai cùng lén lút chăm một cô gái
- ·Bàn về ‘Ô tô 5 chỗ sắp đại hạ giá’
- ·Ghen tuông “quá đà”, con cái mỏi mệt vì mẹ cha
- ·Kì 2: 'Vũ điệu' xoay vốn nghìn tỉ ở dự án CEO Vân Đồn
- ·Vợ cũ không có việc làm, lại cứ tranh quyền nuôi con
- ·Giá heo hơi ngày 17/05/2020: Thị trường ba miền vẫn duy trì ở ngưỡng cao
- ·Tranh gạch lát của bệnh nhi ung thư trên tường bệnh viện
- ·Tôi chỉ ước vay được tiền chữa bệnh cho con
- ·Đi công viên, muốn miễn phí hãy mặc quần đùi
- ·Nhà sáng chế 'chân đất' đưa trí tuệ Việt ra thế giới
- ·Thân hình em gầy gò gánh cái bụng to quá khổ…
- ·Trao hơn 12 triệu đồng cho người đàn bà bất hạnh ở Phú Thọ
- ·Vợ chia sẻ chuyện “thầm kín” trên facebook
- ·Giá xăng tăng mạnh nhất trong vòng một năm qua
- ·GĐ ngân hàng đòi giấy ĐK kết hôn mới cho kí dài hạn