会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【chaves đấu với porto】Cần bổ sung danh mục kiểm tra về đo lường khí thải các phương tiện cơ giới!

【chaves đấu với porto】Cần bổ sung danh mục kiểm tra về đo lường khí thải các phương tiện cơ giới

时间:2024-12-28 01:31:44 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:155次

Theầnbổsungdanhmụckiểmtravềđolườngkhíthảicácphươngtiệncơgiớchaves đấu với portoo báo cáo chất lượng không khí toàn cầu của IQAir năm 2022, nồng độ bụi mịn PM2.5 trung bình tại Việt Nam trong năm 2021 là 24,7 μg/m3, có xu hướng giảm so với năm 2020 và 2019. Xét trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ 5 trên 9 quốc gia; xét trên toàn thế giới Việt Nam xếp thứ 36/117 quốc gia có nồng độ PM2.5 cao nhất…

Theo Báo cáo của Live & Learn, kết quả đo đạc và tính toán cho thấy, nồng độ PM2.5 trung bình năm 2020 và năm 2021 (8 - 35,8 µg/m3) có xu hướng giảm so với năm 2019 (9 - 41 µg/m3).

Trong năm 2020 và 2021, miền Bắc có 10/25 tỉnh, thành phố có nồng độ bụi PM2.5 vượt quy chuẩn quốc gia, bao gồm Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình, Vĩnh Phúc. Miền Trung và miền Nam không có tỉnh, thành phố nào có nồng độ bụi PM2.5 vượt quy chuẩn quốc gia.

Trên quy mô toàn quốc, theo nghiên cứu của GS. TS Nguyễn Thị Kim Oanh và cộng sự, năm 2018 lượng phát thải PM2.5 từ đốt bỏ phụ phẩm nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao nhất (40%), tiếp theo là đun nấu dân sinh (17%), giao thông đường bộ (13%), cháy rừng (12,7%), hoạt động công nghiệp (11%), và nhà máy nhiệt điện (3,3%). Các lĩnh vực còn lại đóng góp chung khoảng 3% tổng lượng phát thải PM2.5 của cả nước.

Mức ô nhiễm đáng báo động tại hai đầu tàu kinh tế

Theo PGS. TS. Hồ Quốc Bằng, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ô nhiễm không khí và biến đổi khí hậu (ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh), tổng lượng phát thải khí nhà kính của TP. Hồ Chí Minh năm 2019 là 58.272.149 tấn CO2eq/năm. Chỉ riêng giao thông đường bộ chiếm 13.484.958 tấn CO2eq/năm. Trong đó, xe máy đóng góp cao nhất (63%) phát thải khí nhà kính. Lĩnh vực công nghiệp chiếm 17.612.942 tấn CO2eq/năm.

Mặc dù trong năm 2021 - 2022, chất lượng không khí tại TP. Hồ Chí Minh được cải thiện do các hoạt động sản xuất và giao thông bị đình trệ vì dịch bệnh. Tuy nhiên, sau khi dịch bệnh được kiểm soát, các hoạt động này gia tăng trở lại khiến vấn đề ô nhiễm không khí tăng cao.

“TP. Hồ Chí Minh có hơn 9 triệu phương tiện cá nhân lưu thông, gồm hơn 8 triệu xe máy và trên 800.000 ô tô. Những phương tiện này phát ra nhiều khí thải đặc biệt vào giờ cao điểm. Trong đó, chất lượng các xe chưa đạt chuẩn do nhiều xe đã cũ khiến khí thải từ động cơ xăng càng độc hại hơn”, PGS.TS. Hồ Quốc Bằng nhận định.

Theo các chuyên gia, hàm lượng các vật chất siêu nhỏ (bụi mịn PM2.5) tại TP. Hồ Chí Minh đang vượt quá tiêu chuẩn khuyến nghị cho sức khỏe. Từ kết quả nghiên cứu cùng các cộng sự của mình vào năm 2019, PGS. TS. Hồ Quốc Bằng chỉ ra rằng, hoạt động công nghiệp đóng góp lượng phát thải PM2.5 cao nhất, khoảng 39,7% tổng lượng PM2.5 tại TP. Hồ Chí Minh.

Đây là “sát thủ thầm lặng” gây các bệnh nguy hiểm như đột quỵ, tim mạch, ung thư… Mỗi năm, tổng số ca tử vong được phát hiện tại TP. Hồ Chí Minh là hơn 1.300 ca do 3 căn bệnh: ung thư phổi, tim - phổi và IHD (bệnh tim thiếu máu cục bộ) do tiếp xúc với các chất ô nhiễm PM2.5, SO2 và NO2.

Khẳng định ô nhiễm không khí nói chung và phơi nhiễm bụi mịn nói riêng hiện nay là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra các rủi ro về sức khỏe, bệnh tật, nhất là bệnh về đường hô hấp, PGS. TS. Lê Thị Tuyết Lan, Chủ tịch Hội Hen suyễn, dị ứng và miễn dịch lâm sàng TP Hồ Chí Minh nhấn mạnh, do hệ hô hấp là cơ quan đầu tiên chịu ảnh hưởng và đem chất ô nhiễm đi khắp cơ thể, cộng hưởng với đại dịch Covid-19, bệnh nhân có tiền sử về hen và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sẽ phải đối mặt với nguy cơ bệnh tình trở nặng, thậm chí dẫn đến tử vong.

Tại Hà Nội, các nghiên cứu gần đây nhất đều chỉ ra các nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm không khí là hoạt động công nghiệp, giao thông, đốt rơm rạ, đun nấu (dân sinh và thương mại), đốt rác thải, bụi đường. Trong đó, ô nhiễm không khí do bụi PM2,5 tại Hà Nội bị ảnh hưởng rất lớn từ nguồn bên ngoài, cụ thể chỉ có ⅓ lượng bụi mịn PM2,5 sinh ra trực tiếp từ các nguồn thải tại địa bàn thành phố, và ⅔ lượng bụi còn lại đến từ các tỉnh lân cận, khu vực Đồng bằng sông Hồng, lan truyền từ xa và các nguồn tự nhiên.

Báo cáo Kiểm kê phát thải do hoạt động đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng tại các quận/huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2020 - 2021 của Đại học Khoa học Tự nhiên đã chỉ ra: Vụ Đông Xuân năm 2021 so với cùng kỳ năm 2020, tỷ lệ đốt rơm rạ trung bình toàn thành phố tăng gấp đôi (từ 22% năm 2020 lên 43,2% năm 2021) và khối lượng bụi PM2,5 phát thải tăng gấp 4 lần (tăng gần 1,5 nghìn tấn).

Hà Nội là thành phố đứng thứ 6 trong xếp hạng các tỉnh, thành phố có nồng độ bụi PM2.5 cao nhất, mặc dù ô nhiễm bụi PM2.5 năm 2020 và năm 2021 giảm 16% so với năm 2019.

Ảnh minh hoạ

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Tăng cường kỷ cương, nâng cao chất lượng hoạt động Quản lý Thị trường
  • Vợ sinh con, chồng được hưởng chế độ gì?
  • ACB Bình Phước
  • BHXH tỉnh thực hiện thắng lợi “mục tiêu kép”
  • So sánh Toyota Fortuner 2021 và Huyndai Santafe 2021: Lựa chọn nào tối ưu hơn?
  • Đang tham gia BHXH tự nguyện có được hỗ trợ theo Nghị quyết 116?
  • Thời tiết ngày 11
  • Một gia đình 80 lần hiến máu
推荐内容
  • 'Sốc': Toyota Glanza 2022 ra mắt, giá chỉ khoảng 200 triệu đồng
  • Bình Long dẫn đầu công tác Đoàn trường học năm học 2020
  • Đẩy mạnh tuyên truyền giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số
  • Đội ngũ y, bác sĩ tiếp tục vượt khó, vững niềm tin đẩy lùi dịch bệnh
  • Tiềm năng xuất khẩu nông sản Việt sang các thị trường mới
  • Đồng Xoài: 382 F0 điều trị tại nhà và doanh nghiệp