【đội hình sc freiburg gặp rb leipzig】Phân loại rác thải tại nguồn: Thực trạng và giải pháp
Từ nhiều năm trước,ânloạirácthảitạinguồnThựctrạngvàgiảipháđội hình sc freiburg gặp rb leipzig một số địa phương đã triển khai chương trình phân loại rác tại nguồn (PLRTN), tuy nhiên, việc phân loại còn bỏ ngỏ. Một phần bởi các mô hình chưa thiết lập thành chuỗi quy trình phân loại trong thu gom, chưa triển khai đồng bộ theo bộ công cụ chung mà mới thực hiện thí điểm tại một số khu vực thuộc một vài đô thị lớn.
Đơn cử như TP.Hồ Chí Minh, từ những năm 2017, thành phố đã triển khai phân loại rác với lộ trình từng bước rõ ràng. Thế nhưng, kết quả thu về không được bao nhiêu bởi công tác tuyên truyền và triển khai chưa đồng bộ; thành phố mới dừng ở tuyên truyền, vận động mà chưa theo sát hướng dẫn, kiểm tra; các hộ gia đình/chủ nguồn thải chưa hoàn toàn chủ động phân loại.
Tại Hà Nội, cách đây 15 năm cũng từng rầm rộ ra quân dự án 3R bằng nguồn tài trợ của Chính phủ Nhật Bản. Tuy nhiên, dự án cũng chỉ duy trì được một thời gian. Nguyên nhân do chưa có sự chuẩn bị đầu tư trang thiết bị đáp ứng sau phân loại; quy trình, công nghệ xử lý rác chưa phù hợp, thiếu đồng bộ. Rác thải phân loại thành rác tái chế, vô cơ và rác hữu cơ, trong đó, một phần rác hữu cơ được xử lý, sản xuất thành phân bón vi sinh nhưng đầu ra cho loại phân bón này thiếu ổn định, khó tiêu thụ trên thị trường và không có đơn vị bao tiêu sản phẩm...
Ở một số xã nông thôn mới, mô hình PLRTN dù được ưu tiên nhưng không phải địa phương nào cũng thực hiện hiệu quả. Có địa phương thời gian đầu người dân hưởng ứng khá tốt, nhưng sau đó nhiều hộ bỏ ngang vì lý do chậm thu gom. Nhiều hộ gia đình không hợp tác hoặc chỉ thực hiện khi có hỗ trợ kinh phí. Một số địa phương ban đầu còn đồng hành, phát túi phân loại, nhưng sau do thiếu nguồn kinh phí nên dừng lại…
Hiện, việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nông thôn chủ yếu được tiến hành tại hộ gia đình đối với một số loại chất thải như giấy, bìa các-tông, kim loại thu gom để bán; chất thải thực phẩm cho chăn nuôi được thực hiện để đáp ứng chỉ tiêu môi trường trong xây dựng nông thôn mới, còn các thành phần khác hầu hết không được phân loại mà để lẫn. Việc phân loại mang tính riêng lẻ, không đồng bộ, hiệu quả chưa cao...
Ngoài ra, ở các địa phương chưa có nhiều chiến dịch phát động, tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về lợi ích của việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn.
Đặc biệt, khu vực miền núi thiếu quy hoạch các bãi tập kết chất thải tập trung, không quy định chỗ tập trung chất thải rắn, thiếu người và phương tiện chuyên chở đã hình thành bãi rác tự phát, làm cho tình trạng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn trở thành vấn đề nan giải khó quản lý.
Mới đây, Văn bản số 9368/BTNMT-KSONMT đã được ban hành nhằm hướng dẫn kỹ thuật phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Hướng dẫn đưa ra nhận diện tối đa chủng loại chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân và phân loại thành 3 nhóm chất thải chính theo đúng quy định tại khoản 1 Điều 75 Luật Bảo vệ môi trường gồm: chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; chất thải thực phẩm; chất thải rắn sinh hoạt khác.
Cụ thể, nhóm 1 là chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế, bao gồm: giấy thải; nhựa thải; kim loại thải; thủy tinh thải; vải, đồ da; đồ gỗ; cao su; thiết bị điện, điện tử thải bỏ. Nhóm 2 là chất thải thực phẩm gồm thức ăn thừa; thực phẩm hết hạn sử dụng; các loại rau, củ, quả, trái cây và các phần thải bỏ sau khi sơ chế, chế biến món ăn; các sản phẩm bỏ đi từ thịt gia súc, gia cầm, thủy, hải sản. Nhóm 3 là chất thải rắn sinh hoạt khác gồm chất thải nguy hại; chất thải cồng kềnh; chất thải khác còn lại.
Hướng dẫn nêu rõ đối với hộ gia đình, cá nhân ở đô thị phải chứa, đựng chất thải rắn sinh hoạt sau khi thực hiện phân loại vào các bao bì riêng theo từng loại và chuyển giao cho các tổ chức cá nhân có chức năng tương ứng; chất thải thực phẩm có thể được sử dụng làm phân bón hữu cơ, làm thức ăn chăn nuôi…
Ảnh minh họa.
(责任编辑:World Cup)
- ·7 nhóm sản phẩm Việt Nam xuất khẩu chịu tác động từ Thoả thuận Xanh châu Âu
- ·Chi tiết hướng di chuyển sau vụ sập cầu Phong Châu, cấm xe cầu Tứ Mỹ, Trung Hà
- ·Vết nứt 20cm trên đồi và quyết định đưa 115 người đi sơ tán của trưởng bản 9X
- ·Quân đội, công an căng mình giúp người dân Thái Nguyên khắc phục hậu quả sau bão
- ·Cảnh giác với hương độc
- ·Công an Cần Thơ vượt hàng trăm km bắt đối tượng 25 tuổi bị truy nã nguy hiểm
- ·Tham gia nhóm 'Tài chính thời đại', người phụ nữ ở Hà Nội mất 2,3 tỷ
- ·Sạt lở đất khiến bé trai 12 tuổi tử vong, 100 người cùng bản di dời khẩn cấp
- ·Nhiều quốc gia áp dụng thuế phát thải carbon để giảm phát thải khí nhà kính
- ·Gần 300 người đang nỗ lực tìm kiếm tìm 11 nạn nhân mất tích ở Lào Cai
- ·Việt Nam hợp tác thúc đẩy cải cách quy tắc về thương mại nông nghiệp trong WTO
- ·Quân đội, công an căng mình giúp người dân Thái Nguyên khắc phục hậu quả sau bão
- ·Lập fanpage giả mạo cơ quan báo chí, cô gái ở Hà Nội bị xử phạt 7,5 triệu đồng
- ·Hình ảnh đầu tiên các lực lượng tìm kiếm nạn nhân vụ sập cầu Phong Châu
- ·Phạt bác sỹ dùng que thử thai nhi kém chất lượng
- ·Gần 200 nhà hư hỏng sau bão, Yên Bái sơ tán gấp 1.200 hộ dân khỏi nơi nguy hiểm
- ·Mực nước sông Cầu ở Thái Nguyên giảm dần, người dân tất bật dọn dẹp sau lũ
- ·Sự thật về bức ảnh vợ chồng cùng con nhỏ khóc trong 'biển' nước lũ tại Hà Giang
- ·Bệnh viện Răng Hàm Mặt Thẩm mỹ Paris bị đình chỉ khoa thẩm mỹ 3 tháng
- ·'Siêu dự án' đường bộ 136.000 tỷ ở TPHCM sắp trình Quốc hội có quy mô thế nào?