【trực tiếp tỉ số bóng đá】DN tăng tốc với kế hoạch cuối năm
Đơn hàng hết quý I-2016
Theăngtốcvớikếhoạchcuốinătrực tiếp tỉ số bóng đáo số liệu từ Tổng cục Thống kê, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 10-2015 ước tính tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 9,1%... Tính chung 10 tháng, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 9,7% so với cùng kỳ năm 2014. Bên cạnh đó, kim ngạch hàng hóa XK tháng 10-2015 ước đạt 14,4 tỷ USD, tăng 4,2% so với tháng trước. Tính chung 10 tháng năm nay, kim ngạch hàng hóa XK ước đạt 134,6 tỷ USD, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm 2014.
Những số liệu đầy khả quan nêu trên đã cho thấy sự nỗ lực và cố gắng của các DN để tạo thế ổn định và vững chắc trong bối cảnh Việt Nam vừa tham gia ký kết nhiều Hiệp định Thương mại tự do (FTA). Đặc biệt, theo đánh giá của nhiều DN, những kết quả này còn do nền kinh tế đã có nhiều chuyển biến tích cực, chính sách tiền tệ hợp lý, các ngân hàng hoạt động ổn định…, đồng thời, công cuộc cải cách thủ tục hành chính một cách quyết liệt của Nhà nước đã giúp DN hoạt động dễ dàng hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian và chi phí.
Với những động lực như vậy, bà Phạm Thị Hương Giang, Phó phòng XNK, Công ty Cổ phần May và Thương mại Mỹ Hưng cho hay, nhờ những cải thiện đáng kể của nền kinh tế cùng với việc đón đầu Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), đơn hàng của Công ty đều đặn, ổn định và có tăng lên đáng kể theo từng năm. Đến thời điểm này, đơn hàng của Công ty cũng như nhiều DN dệt may khác đã được ký kết đến hết quý I-2016. Tuy nhiên, Công ty vẫn thúc đẩy tìm kiếm thêm khách hàng để mở rộng sản xuất và nâng cao hơn nữa doanh thu, lợi nhuận.
Trên thực tế, thống kê của Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho thấy, 9 tháng đầu năm 2015, XK dệt may ước đạt 20 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, giá trị XK và NK các mặt hàng nguyên phụ liệu, vải, xơ sợi… đều có mức tăng trưởng mạnh. Điều này đã phản ánh tình hình sản xuất của các DN dệt may trong nước những tháng vừa qua đều thuận lợi.
Không chỉ dệt may mà nhiều DN thuộc các lĩnh vực sản xuất khác cũng đều có mức tăng như kỳ vọng. Đại diện một DN chuyên về XK thủy sản cho hay, mặc dù vào thời điểm đầu năm, Công ty gặp nhiều khó khăn do tỷ giá ngoại tệ cũng như thiếu hụt nguyên liệu sản xuất, nhưng tình hình cuối năm đã có nhiều chuyển biến hơn, hàng sản xuất ra không đủ bán, dự kiến doanh thu sẽ đạt được như kỳ vọng.
Khó khăn vẫn còn
Bên cạnh những DN có những kết quả kinh doanh đầy thuận lợi thì nhiều DN lại gặp khó khăn, thậm chí, dự báo kết quả doanh thu không thể đạt được như kế hoạch đặt ra từ đầu năm.
Về vấn đề này, theo đại diện Công ty Cổ phần Chè Hà Thái, từ đầu năm đến nay, Công ty không thể XK một đơn hàng nào vì giá thành sản phẩm mà khách hàng đưa ra quá thấp so với giá mà Công ty có thể có lãi, thậm chí không đủ để hòa vốn. Nếu đáp ứng khách hàng cung cấp sản phẩm với giá tương đương thì khách lại “chê” hàng không đạt chất lượng, không đảm bảo vệ sinh theo tiêu chuẩn của nước NK. Vì thế, Công ty không thể đáp ứng yêu cầu “hàng rẻ, chất lượng cao” để cung cấp hàng cho đối tác.
Do đó, Công ty Chè Hà Thái đã xoay sang hướng bán hàng nội địa, sản xuất sản phẩm chè chất lượng cao với giá lên đến 5-7 triệu đồng/kg với các quầy hàng đặt tại sân bay, phục vụ nhu cầu mua quà biếu của du khách. Đặc biệt, vào thời điểm này, Công ty đang đẩy mạnh sản xuất, cung ứng hàng để chờ dịp Tết. Tuy nhiên, Công ty vẫn hy vọng sang năm 2016 có thể quay trở lại nhịp độ XK như trước để tránh lãng phí mô hình, cơ sở trồng và tiêu thụ chè khép kín mà Công ty đã thực hiện.
Không gặp bất lợi về phía khách hàng, ông Hoàng Minh Thắng, Giám đốc Công ty TNHH đầu tư và XNK tổng hợp Tiến Thành (DN sản xuất và XNK giấy) cho hay, mặc dù các thủ tục hành chính phục vụ hoạt động của DN đã có nhiều cải thiện nhưng vẫn còn một vài khâu gây vướng mắc khiến DN tốn thời gian, chi phí để giải quyết. Đây cũng là một trong số những nguyên nhân khiến sản xuất của Công ty bị chậm trễ, lượng hàng vì thế mà kém hơn, nên trong năm 2015, doanh thu của Công ty có thể không đạt mục tiêu như đã đề ra.
Do đó, ông Thắng đề nghị, đa phần DN sản xuất giấy trong nước vẫn còn phụ thuộc nhiều vào việc NK bột giấy nguyên liệu và giấy phế liệu nên Nhà nước cần có cơ chế hỗ trợ, phát triển lĩnh vực này như: Giúp hàng hóa được lưu chuyển nhanh chóng hơn, kêu gọi dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất giấy và nguyên liệu giấy... DN sản xuất thuận lợi thì mới có điều kiện về kinh phí để mở rộng, nâng cao năng lực sản xuất.
Có thể thấy, mặc dù vẫn còn tồn tại một số khó khăn nhưng với sự nỗ lực của các cơ quan quản lý cùng sự thay đổi nhận thức của DN, việc sản xuất, kinh doanh của các DN từ nay đến cuối năm cũng như sang năm 2016 sẽ có nhiều khởi sắc hơn nữa.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hàn Quốc đưa Nhật Bản trở lại 'Danh sách trắng' ưu đãi thương mại
- ·Một chiều Huyền Không
- ·Cụ bà liệt giường 17 năm và lời cảm ơn từ tận trái tim
- ·Cụ ông bị ung thư dạ dày được bạn đọc ủng hộ hơn 35 triệu đồng
- ·Các mặt hàng gia dụng bán chạy hiện nay
- ·BRICS vẫn là động lực tăng trưởng kinh tế thế giới
- ·Giới chức tài chính G
- ·Ngày 18/3, HLV Philippe Troussier rút gọn danh sách tuyển Việt Nam
- ·Giá xăng dầu hôm nay 12/7/2024: Trong nước và thế giới trái chiều
- ·Mái nhà đặc biệt của bé gái bị cha mẹ bỏ rơi khi tròn 1 tháng tuổi
- ·Thủ tướng: Thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển an toàn, minh bạch
- · Vòng loại World Cup 2026: Sân vận động Bung Karno 'nóng' trước giờ bóng lăn
- ·WCO cam kết đảm bảo an ninh và khuyến khích cạnh tranh kinh tế
- ·Khó khăn chờ Tổng thống Pháp
- ·Nông dân phấn khởi bước vào sản xuất vụ lúa Hè Thu
- ·Màu cờ chiến thắng
- ·Bạn đọc VietNamNet hỗ trợ gia đình anh Cao Thành Dũng
- ·Bạn đọc VietNamNet giúp đỡ người cha đơn thân bị vỡ sọ não
- ·Thu nhập cao nhờ trồng chanh
- ·Mỹ đau đầu vì các vụ tấn công mạng