【bong da my】Tín dụng tiêu dùng vẫn là phân khúc hấp dẫn
Tính từ 18/3/2016,índụngtiêudùngvẫnlàphânkhúchấpdẫbong da my Công ty Tài chính cổ phần Sông Đà (SDFC) chính thức không còn trên thị trường khi sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB). Điều này tiếp tục thể hiện sự hấp dẫn của thị trường tín dụng tiêu dùng khi liên tiếp các thương vụ mua lại công ty tài chính của các ngân hàng.
Công ty Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCBS) cho biết, tính từ đầu năm 2015 đến nay, hoạt động M&A đã trở thành một phần quan trọng của quá trình tái cấu trúc hệ thống diễn ra sôi động. Theo đó, có 4 thương vụ sáp nhập ngân hàng và 5 thương vụ NHTM mua lại công ty tài chính đã diễn ra; như vậy, số lượng NHTM còn lại là 33 so với con số 42 năm 2010.
Ngoài ra, việc mua lại bắt buộc 3 NHTM yếu kém (Ocean Bank, VNCB, GPBank) được đánh giá là một trong những động thái quyết liệt nhất từ trước đến nay của Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định hệ thống.
Theo đó, mục tiêu của Ngân hàng Nhà nước là kiểm soát hoạt động, xóa bỏ sở hữu chéo và tái cấu trúc các ngân hàng này mà không làm ảnh hưởng đến người gửi tiền cũng như sự ổn định của hệ thống tài chính. Cùng với tần suất gia tăng của các vụ khởi tố lãnh đạo ngân hàng có sai phạm, Ngân hàng Nhà nước phát đi thông điệp rằng, thời kỳ nới lỏng và thiếu kiểm soát trong hoạt động ngân hàng đang dần đi đến hồi kết (!?).
VCBS nhận định, hoạt động M&A còn tiếp diễn dưới sự tác động của cả yêu cầu chính sách và yếu tố thị trường.
“Chúng tôi nhận thấy sự cạnh tranh trong hệ thống về quy mô, sản phẩm, dịch vụ đang diễn ra ngày càng gay gắt và khoảng cách giữa các NHTM tốp đầu với phần còn lại đang được nới rộng. Các NHTM quy mô nhỏ hoặc trung bình có năng lực cạnh tranh thấp có nhu cầu M&A cao với các ngân hàng khác để không bị đào thải”, Công ty này cho hay.
Cùng với đó, làn sóng thành lập các công ty tài chính tiêu dùng trực thuộc NHTM vẫn sẽ diễn ra. Trong đó có ít nhất 5 công ty tài chính tiêu dùng của các NHTM là Techcombank, MBB, SHB, VPBank, Maritime Bank được thành lập qua thâu tóm các công ty tài chính yếu kém trong năm 2015 và 2 công ty tài chính đang xin phép để thành lập mới.
ACB, STB cũng đều có dự định thành lập công ty tài chính tiêu dùng, tuy nhiên, những NHTM này cần phải tham gia tái cấu trúc công ty tài chính mới có thể được Ngân hàng Nhà nước cho phép thành lập công ty tài chính.
Do vậy, “với tốc độ tăng trưởng trên 20%/năm, quy mô dư nợ khoảng 6 tỷ USD, lãi suất cho vay lên đến 20-50%/năm, và không chịu rủi ro tập trung, thì đây là một phân khúc rất hấp dẫn đối với các NHTM”, VCBS nhận định./.
D.T
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giá vàng hôm nay 28/7: Vàng thế giới tiếp tục tăng lên mức 1981,5 USD/oz
- ·Tuyển Việt Nam: Nhìn từ V
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 24/6
- ·49 năm thống nhất đất nước: Có bạn Cuba trong tháng Tư khải hoàn
- ·Điện lực Đức Hòa tích cực tham gia ngăn chặn sự cố lưới điện do cháy rừng
- ·Tuyển Việt Nam nhận tin cực vui sau trận thắng Syria
- ·Tuyển Việt Nam nhận tin vui trước trận gặp Syria
- ·Hiệu quả từ mô hình sinh kế cộng đồng
- ·Tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, kích cầu tiêu dùng
- ·Nhiều tiện ích từ “hệ sinh thái bảo hiểm xã hội 4.0”
- ·Điện mặt trời mái nhà thiếu cơ chế khó khuyến khích phát triển
- ·Vụ lộ đề thi môn Sinh học: Lãnh đạo Cục can thiệp chỉnh sửa phần mềm?
- ·Khắc phục hậu quả do giông lốc gây ra
- ·Hỗ trợ kinh phí xây nhà “Nhà tình nghĩa” và “Nhà Đại đoàn kết” cho 17 gia đình
- ·Ứng dụng công nghệ cao góp phần phát triển nông nghiệp bền vững
- ·Thanh Hóa: Bắt giữ đối tượng lừa đảo chiếm đoạt gần 400 triệu đồng
- ·Kết quả Hội thi “Phụ nữ Hải quan tài năng – duyên dáng”
- ·Bộ Công an: Bắt hơn 90 đối tượng vụ tấn công trụ sở xã ở Đắk Lắk
- ·5 lý do túi đeo chéo nam Lacoste được lòng nam giới
- ·Kết quả Việt Nam 1