【stuttgart vs augsburg】Việt Nam đăng cai tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế với các đối tác Trung Đông
Đây là lần đầu tiên một sự kiện có quy mô lớn về thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với các nước khu vực Trung Đông- Bắc Phi được tổ chức tại Việt Nam.
Là một trong những sự kiện kinh tế đối ngoại quan trọng của Việt Nam trong năm 2013,ệtNamđăngcaitổchứcDiễnđànhợptáckinhtếvớicácđốitácTrungĐôstuttgart vs augsburg Diễn đàn thể hiện sự quan tâm, nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc thúc đẩy hơn nữa quan hệ kinh tế giữa Việt Nam- Trung Đông- Bắc Phi vì sự phát triển và thịnh vượng chung.
Diễn đàn kinh tế Trung Đông- Bắc Phi 2013 là nơi các nhà hoạch định chính sách của hai bên có thể gặp gỡ, trao đổi, xác định phương hướng, lĩnh vực hợp tác kinh tế ưu tiên và đề ra các chủ trương, biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả hợp tác giữa Việt Nam và các nước Trung Đông - Bắc Phi.
Bên cạnh đó, Diễn đàn được tổ chức nhằm giới thiệu với các nước Trung Đông-Bắc Phi chính sách kinh tế và các cơ hội hợp tác đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam; đồng thời giúp các Bộ, ngành, doanh nghiệp ta tìm hiểu chính sách kinh doanh, đầu tư, lao động… của các đối tác tại khu vực, qua đó nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế với khu vực.
Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp hai bên tiếp xúc, thiết lập các quan hệ đối tác cũng như ký kết các thoả thuận, hợp tác kinh doanh cụ thể. Thành công của Hội nghị sẽ tạo bước đột phá, thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam với các nước Trung Đông-Bắc Phi tiếp tục phát triển mạnh, nhất là kinh tế - thương mại - đầu tư.
Việt Nam hiện đã có quan hệ ngoại giao với hầu hết với các nước trong khu vực; 12 cơ quan đại diện ngoại giao tại khu vực và 15 nước khu vực có cơ quan đại diện tại Việt Nam.
Kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và khu vực tăng từ 889 triệu USD năm 2002 lên 7,4 tỉ USD năm 2012, trong đó kim ngạch với một số đối tác đã vượt ngưỡng 1 tỉ USD/năm.
Đầu tư là một lĩnh vực rất nhiều điểm sáng với những dự án lớn với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp Trung Đông như tại khu Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn (Cô-oét), Tổ hợp hóa dầu Long Sơn (Ca-ta), Khách sạn Hạ Long Star, Cảng container Hiệp Phước tại Tp Hồ Chí Minh (UAE), Nhà máy thép tiền chế Zamil Steel (Ả-rập Xê-út)...
Một số doanh nghiệp Việt Nam cũng đã triển khai các dự án đầu tư ở khu vực, trong đó đáng chú ý có dự án thăm dò và khai thác dầu khí của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam tại An-giê-ri. Hiện Việt Nam đang có khoảng 26.000 lao động làm việc tại nhiều dự án phát triển cơ sở hạ tầng của các nước trong khu vực…
Trung Đông-Bắc Phi là khu vực rộng lớn, trải dài từ I-ran, qua Vịnh Ba Tư, bán đảo Ả-rập, kênh đào Xuy-ê, bờ Đông Địa Trung Hải, tới Tây Bắc Phi và bờ Nam Địa Trung Hải, nằm án ngữ ba châu lục Á-Âu-Phi. Đây là khu vực giàu tài nguyên khoáng sản, nhất là về dầu lửa và khí đốt (chiếm 60% trữ lượng dầu thế giới; 45% trữ lượng khí đốt thế giới). Khu vực này còn là một thị trường lớn với hơn 520 triệu dân, nhiều nước có tiềm năng về kinh tế, nguồn dự trữ ngoại tệ dồi dào, có nhu cầu hàng hóa đa dạng và phù hợp với cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam. |
Vũ Luyện
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Thay đổi hộ khẩu và CMTND không cần thay sổ BHXH?
- ·Nhớ mùa lá rụng
- ·Thuận Phú nhất Tiếng hát công nhân viên chức
- ·Trưng bày tư liệu về những vị tướng bị giam trong nhà tù thực dân
- ·MỘT THUỞ...
- ·Những lần Hội An làm rạng danh du lịch Việt Nam
- ·Mùa trả của, đáp lễ của đồng bào Xêtiêng ở Bình Phước
- ·Những nét độc đáo trong văn hóa của dân tộc Lô Lô
- ·Mẹ bán vé số dạo, con bệnh nguy kịch
- ·Vòng quanh mùa lễ hội rực rỡ tháng 4
- ·Chồng đã mất có được đứng tên nhà đất cùng vợ?
- ·Chương trình “Du Xuân hữu nghị năm 2014”
- ·“Thế giới ảo” với cuộc sống thực
- ·Sự biến hóa của những con chữ qua bàn tay của nhà thiết kế đồ họa
- ·Mua nhà hủy đặt cọc có thể lấy lại được tiền không?
- ·Hoang sơ nơi Giếng Trời
- ·Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người
- ·Đến Udon Thani (Thái Lan), thăm Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·Ngỡ tưởng mang bầu, mẹ nghèo đau đớn phát hiện mắc bệnh ung thư
- ·Liên kết các tỉnh, thành Đông Nam bộ để phát triển du lịch