【bd kq ngoại hạng anh】Hoàn thiện dự án Nghị quyết của Quốc hội xây dựng chính sách thuế tối thiểu toàn cầu
Khuyến khích doanh nghiệp nộp bổ sung thuế tại Việt Nam
TheànthiệndựánNghịquyếtcủaQuốchộixâydựngchínhsáchthuếtốithiểutoàncầbd kq ngoại hạng anho Bộ Tài chính, trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn ra ngày càng sâu rộng, sự phát triển của công nghệ thông tin mà các mô hình kinh tế mới (kinh tế chia sẻ, kinh tế số...) đã và đang làm thay đổi các mô hình kinh doanh truyền thống các công ty đa quốc gia. Thông qua các công cụ như các tài sản vô hình hay hoạt động kinh doanh qua nền tảng số xuyên quốc gia đã tận dụng cơ hội để tránh nghĩa vụ thuế thông qua các hoạt động chuyển lợi nhuận, chuyển giá...
|
Những hoạt động trên đã gây xói mòn nghiêm trọng nguồn thu ngân sách của các quốc gia, dẫn đến việc nhiều nước trên thế giới đơn phương áp dụng các loại thuế khác nhau, phát sinh bất đồng, tranh chấp giữa các nước. Cụ thể, các quốc gia đã và đang thực hiện hạ thuế suất thuế TNDN để thu hút và giữ chân nhà đầu tư. Đối tượng hưởng lợi là các tập đoàn đa quốc gia, mặc dù có lợi nhuận cao, nhưng phải nộp thuế TNDN rất thấp, thậm chí không bị đánh thuế.
Mục đích nhằm xây dựng chính sách thuế tối thiểu toàn cầu để áp dụng từ năm 2024 (bao gồm quy định tổng hợp thu nhập chịu thuế tối thiểu IIR) và thuế tối thiểu bổ sung nội địa đạt chuẩn (QDMTT). Đồng thời, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam, tạo mức độ tin tưởng giữa doanh nghiệp và Chính phủ để doanh nghiệp tiếp tục đầu tư và mở rộng đầu tư tại Việt Nam.
Dự án nghị quyết được xây dựng thể hiện sự tiến bộ và minh bạch trong hệ thống quản lý thuế và môi trường đầu tư kinh doanh tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế. Đồng thời, giữ nguyên các chính sách ưu đãi hiện hành áp dụng cho các doanh nghiệp không thuộc đối tượng áp dụng của Thuế tối thiểu toàn cầu.
Quan điểm là chủ trương và các chính sách của Việt Nam chủ động ứng phó đối với đề xuất Thuế tối thiểu toàn cầu của OECD phải đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết và trước hết; phù hợp với chủ trương, giải pháp của Đảng về hoàn thiện chính sách thu, phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế trong tình hình mới.
Quan điểm là Việt Nam ủng hộ và chủ động áp dụng quy định Thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024, tạo cơ chế thuận lợi để khuyến khích các doanh nghiệp nộp bổ sung thuế tại Việt Nam.
Do Thuế tối thiểu toàn cầu chỉ áp dụng với một nhóm đối tượng, nên cần tiếp tục duy trì các chính sách ưu đãi thuế hợp lý đối với các doanh nghiệp không thuộc đối tượng áp dụng của Thuế tối thiểu toàn cầu.
Bổ sung quy định chống xói mòn cơ sở thuế
Thuế tối thiểu toàn cầu có các quy định đánh thuế, gồm: Quy định tổng hợp thu nhập chịu thuế tối thiểu; Quy định thuế bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn; Quy định lợi nhuận chịu thuế dưới mức tối thiểu và quy định khấu trừ tại nguồn tối thiểu.
Ảnh: Minh họa. |
Đối chiếu với quy định của pháp luật về thuế TNDN tại Việt Nam, về bản chất Thuế tối thiểu toàn cầu là thuế TNDN bổ sung đối với các trường hợp có mức thuế thực tế thấp hơn mức thuế tối thiểu do OECD đề xuất để áp dụng trên toàn cầu.
Để tập trung giành quyền đánh thuế, hạn chế việc chuyển số thuế sang các quốc gia khác, đồng thời để đảm bảo tính khả thi (do đây là chính sách mới, chưa có nước nào áp dụng) và tham khảo các nước trên thế giới, Việt Nam cần áp dụng quy định tổng hợp thu nhập chịu thuế tối thiểu (IIR) và quy định thuế bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMTT). 2 nội dung này sẽ được quy định tại dự án nghị quyết của Quốc hội về việc áp dụng thuế TNDN bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu.
Theo quy định tại dự án nghị quyết, người nộp thuế là: Công ty thành viên của tập đoàn đa quốc gia có doanh thu trong báo cáo tài chính hợp nhất của công ty mẹ tối cao ít nhất 2 năm trong 4 năm liền kề trước năm tài chính tương đương 750 triệu EUR trở lên, trừ các tổ chức của chính phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi lợi nhuận, quỹ hưu trí, quỹ đầu tư là công ty mẹ tối cao, tổ chức đầu tư bất động sản là công ty mẹ tối cao và các tổ chức có ít nhất 85% giá trị tài sản thuộc sở hữu trực tiếp, gián tiếp thông qua các tổ chức nêu trên theo quy định của Chính phủ.
Nếu Việt Nam áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu, trong đó có quy định về thuế tối thiểu đạt chuẩn 15%, thì sẽ thu thêm thuế TNDN bổ sung đối với những doanh nghiệp thuộc đối tượng của thuế tối thiểu toàn cầu có dự án đang được hưởng ưu đãi đầu tư về thuế TNDN tại Việt Nam, với số thuế thực tế thấp hơn thuế tối thiểu toàn cầu và sẽ góp phần tăng thu NSNN về thuế TNDN từ những đối tượng này.
Mặt khác, khi Việt Nam áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu đối với những doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài mà có doanh thu hợp nhất đạt tối thiểu 750 triệu EUR (thuộc đối tượng áp dụng của thuế tối thiểu toàn cầu) và có công ty con ở nước khác có số thuế TNDN thực tế thấp hơn thuế tối thiểu toàn cầu thì sẽ thu thêm được thuế TNDN từ những doanh nghiệp này./.
Thuế tối thiểu toàn cầu là một loại thuế do OECD khởi xướng và được 142 nền kinh tế, trong đó có Việt Nam, đồng thuận áp dụng. Với loại thuế này, các tập đoàn, công ty lớn có doanh thu từ 750 triệu EUR (hay 800 triệu USD) trở lên đều phải đóng thuế TNDN 15%, dù ở bất kỳ quốc gia nào. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bị bỏng điện cao thế, nam sinh lớp 6 rất cần được giúp đỡ
- ·EU chuẩn bị trì hoãn Brexit ít nhất cho đến tháng 7
- ·Làm gì để “hóa giải” xung đột tại các toà nhà chung cư?
- ·Quy định phân loại tai nạn giao thông từ ngày 15/8/2024
- ·Vợ chồng già kiếm từng bữa, ước ao được khám bệnh
- ·Tạm dừng thu phí cao tốc Nội Bài
- ·Thỏa thuận thương mại Mỹ
- ·Phát hành bộ tem thứ hai về chủ đề dịch Covid
- ·Mẹ lấy đâu tiền mà mổ cho con!
- ·Thực thi CPTPP: Doanh nghiệp cần chuẩn bị như thế nào cho chứng nhận xuất xứ hàng hóa?
- ·Vay mượn ngược xuôi không đủ 20 triệu đồng cứu con
- ·Đề xuất ô tô vận tải khách dưới 9 chỗ không phải lắp camera giám sát lái xe
- ·Thêm 242 doanh nghiệp bị Cục Thuế Hà Nội "bêu" tên nợ thuế
- ·Song Hye Kyo lần đầu lên tiếng khi bị chê già, xuống sắc
- ·Bé trai bị u hốc mắt đón nhận tấm lòng bạn đọc
- ·Kỳ 3: Bà con gặp khó, có tuổi trẻ Thủ đô
- ·Giảm giá 50% vé tàu ghế ngồi cho trẻ em
- ·Hoạt động đối ngoại là điểm sáng trong thành tựu chung
- ·Nơi xóa hết âu lo
- ·Bước chuyển mình trong việc phát triển và xây dựng thành phố thông minh