【lich bong da bo dao nha】Tổ chức trung gian thanh toán, dịch vụ tài sản ảo phải báo cáo về phòng chống rửa tiền
Ngăn chặn rủi ro rửa tiền thông qua tiền ảo,ổchứctrunggianthanhtoándịchvụtàisảnảophảibáocáovềphòngchốngrửatiềlich bong da bo dao nha tài sản ảo | |
Bổ sung hành vi vi phạm về phòng chống rửa tiền trong xử phạt thuộc lĩnh vực đặt cược và trò chơi có thưởng | |
Ví điện tử, tiền ảo, cầm đồ, cho vay trực tuyến... tiềm ẩn rủi ro rửa tiền |
Hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng, chống rửa tiền. Ảnh: Internet |
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang thực hiện lấy ý kiến rộng rãi đối với Dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi). Trong đó, cơ quan soạn thảo đã đề xuất bổ sung một số hoạt động kinh doanh mới phát sinh có tiềm ẩn rủi ro về rửa tiền mà tổ chức thực hiện hoạt động đó phải thực hiện báo cáo về phòng chống rửa tiền.
Ngoài ra, dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền cũng bổ sung trách nhiệm của cơ quan hải quan, bộ đội biên phòng, cảnh sát biển trong lưu trữ thông tin dữ liệu khai báo hải quan, chia sẻ thông tin, dữ liệu khai báo hải quan cho cơ quan có thẩm quyền khi có nghi ngờ liên quan đến rửa tiền, tài trợ khủng bố hoặc tài trợ phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt. |
Các tổ chức này bao gồm: các tổ chức được cấp phép thực hiện hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, cung cấp dịch vụ tài sản ảo, hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian kết nối người đi vay và người cho vay dựa trên nền tảng công nghệ (hoạt động cho vay ngang hàng – P2P).
Như vậy, so với dự thảo công bố trước đó (vào tháng 11/2021), NHNN đã loại bớt đề xuất báo cáo đối với dịch vụ cầm đồ.
Theo NHNN, Luật Phòng, chống rửa tiền hiện hành quy định 2 nhóm gồm: các tổ chức tài chính và các tổ chức, cá nhân kinh doanh ngành nghề phi tài chính liên quan. Tuy nhiên, một số hoạt động mới phát sinh có tiềm ẩn rủi ro về rửa tiền như các hoạt động liên quan đến tài sản ảo, cung ứng dịch vụ cho vay ngang hàng…
NHNN cho biết, khung pháp lý của các hoạt động cung cấp dịch vụ tài sản ảo, cho vay ngang hàng đang trong giai đoạn nghiên cứu, hoàn thiện, tuy nhiên trong trường hợp khung pháp lý về cấp phép, quản lý của các hoạt động này được ban hành thì quy định tại Luật Phòng, chống rửa tiền hiện nay sẽ chưa bao quát được các hoạt động mới phát sinh này. Đây là các hoạt động có tiềm ẩn rủi ro về rửa tiền, do các hoạt động này hầu hết được thực hiện trực tuyến nên các bên tham gia giao dịch có tính ẩn danh cao.
Do đó, việc bổ sung đối với hoạt động cung cấp dịch vụ tài sản ảo, hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian kết nối người đi vay và người cho vay dựa trên nền tảng công nghệ sẽ tạo cơ sở pháp lý để quản lý về phòng chống rửa tiền đối với các tổ chức này ngay khi có khung pháp lý điều chỉnh.
Hơn nữa, NHNN cũng lý giải, quy định tại dự thảo Luật cũng phù hợp với xu hướng chung của pháp luật về phòng chống rửa tiền của các quốc gia trên thế giới. Ví dụ liên quan đến các tổ chức tài chính được cấp phép thực hiện hoạt động cung cấp dịch vụ tài sản ảo, có hơn 90 quốc gia đã quy định các tổ chức này là đối tượng báo cáo tại pháp luật về phòng chống rửa tiền trong khi các nội dung về cấp phép, quản lý được quy định tại một văn bản chuyên ngành riêng.
Về hoạt động cung cấp dịch vụ tài sản ảo, tại khuyến nghị số 15 của FATF (Lực lượng Đặc nhiệm Hành động Tài chính) yêu cầu các quốc gia phải: xác định và đánh giá các rủi ro rửa tiền và tài trợ khủng bố phát sinh từ các hoạt động tài sản ảo và các hoạt động của các VASP; yêu cầu các VASP thực hiện các bước thích hợp để xác định, đánh giá, quản lý và giảm thiểu rủi ro rửa tiền và tài trợ khủng bố của họ.
Theo đánh giá của APG (Nhóm Châu Á – Thái Bình Dương về chống rửa tiền) tại báo cáo đánh giá đa phương, một trong các lý do Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu tại khuyến nghị 15 của FATF là do: Việt Nam chưa có báo cáo đánh giá rủi ro rửa tiền/tài trợ khủng bố liên quan đến tài sản ảo; các hoạt động cung cấp dịch vụ tài sản ảo không có nghĩa vụ phải nhận diện, đánh giá, quản lý và giảm thiểu rủi ro rửa tiền/tài trợ khủng bố...
Theo Ngân hàng Nhà nước, qua quá trình hơn 8 năm thực hiện Luật Phòng, chống rửa tiền, Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể trong công tác này. Cơ chế phòng, chống rửa tiền ở Việt Nam đã được hình thành và phát triển, hoàn thiện với hệ thống văn bản quy phạm pháp luật cùng với việc hoàn thiện bộ máy gồm các cơ quan, tổ chức và đơn vị chuyên trách về phòng, chống rửa tiền. Tuy nhiên, với thực tế hiện nay, một số văn bản hướng dẫn thi hành, các quy định của pháp luật về phòng chống rửa tiền xuất hiện hạn chế, bất cập nên đã ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động phòng chống rửa tiền. Chẳng hạn, Lực lượng đặc nhiệm tài chính quốc tế (FATF) về phòng chống rửa tiền đã có 11 lần sửa đổi các khuyến nghị, dẫn đến việc một số quy định tại Luật Phòng, chống rửa tiền và các văn bản hướng dẫn thi hành không còn phù hợp với 40 khuyến nghị hiện hành của FATF, ảnh hưởng đến việc thực thi cam kết của Việt Nam trong việc thực hiện các khuyến nghị của FATF. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi
- ·EVN, EVNNPT tìm cách gỡ khó cho các dự án truyền tải điện từ Lào
- ·Quảng Ngãi: Chấm dứt 11 dự án chậm tiến độ trong 4 tháng đầu năm 2023
- ·Đề xuất đầu tư hàng loạt công trình thủy lợi tại ĐBSCL vốn 13.442 tỷ đồng
- ·Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- ·Nhiều hiến kế tâm huyết đưa thể thao Bình Dương lên tầm cao mới
- ·Athletic Bilbao giành Cup nhà vua Tây Ban Nha
- ·Phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung đô thị Bắc Giang
- ·Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnh
- ·Dự án đường Vành đai 3, kéo giải ngân đầu tư công của TP.HCM tăng vọt
- ·Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
- ·Triệu tập 28 cầu thủ chuẩn bị cho vòng chung kết U23 châu Á 2024
- ·Kết nối startup blockchain với các quỹ đầu tư hàng đầu
- ·Bình Định chọn nhà đầu tư cho Dự án nuôi tôm công nghệ cao, tổng vốn 1.500 tỷ
- ·MacBook của Apple tương lai có thể sẽ không còn bàn phím
- ·Chủ tịch Lạng Sơn: Tạo niềm tin cho doanh nghiệp bằng môi trường đầu tư an toàn
- ·Đồng Nai thu hồi đất một số dự án chậm triển khai
- ·Đề xuất đầu tư 600 tỷ đồng nâng cấp 6,5 km Quốc lộ 24B qua Quảng Ngãi
- ·Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- ·Đã sẵn sàng đưa vào khai thác hầm Thung Thi trên cao tốc Bắc