【ket c2】IMF: Việt Nam đã nỗ lực cải thiện chính sách thuế
Kết luận cho thấy,ệtNamđãnỗlựccảithiệnchínhsáchthuếket c2 các giám đốc điều hành IMF đánh giá cao Chính phủ về những chính sách thận trọng đã góp phần giúp nền kinh tế có sức chống chịu tốt và tăng trưởng ấn tượng, trong bối cảnh căng thẳng thương mại gia tăng và bất ổn bên ngoài.
Cải thiện chính sách thuế là rất đáng kể
Theo IMF, những căng thẳng thương mại và biến động tài chính ảnh hưởng đến các nền kinh tế mới nổi trong năm 2018 đã có những tác động đến Việt Nam, kể cả thông qua sự điều chỉnh trên thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, cho đến nay, nền kinh tế Việt Nam vẫn có sức chống chịu tốt và tăng trưởng đồng đều ở mọi lĩnh vực...
Bên cạnh đó, IMF hoan nghênh Chính phủ tiếp tục cam kết ổn định kinh tế vĩ mô và cải cách trên nhiều lĩnh vực. Theo IMF, danh sách các cải cách dài hơn và tăng trưởng kinh tế mạnh tạo cơ hội cho những cải cách tham vọng hơn, nhằm tạo ra một sân chơi bình đẳng cho khu vực tư nhân trong nước, thúc đẩy đầu tư bằng cách cắt giảm các thủ tục hành chính và cấp phép cũng như giảm các rào cản thương mại. Tổ chức này cũng nhất trí rằng, các ưu tiên chính sách nên tiếp tục tập trung vào xây dựng các mức đệm chính sách, tăng cường quản trị, cải thiện năng suất và thúc đẩy tăng trưởng do khu vực tư nhân dẫn dắt.
Ngoài ra, các giám đốc điều hành quỹ cũng hoan nghênh Chính phủ về những nỗ lực củng cố tài khóa, đặc biệt là cải thiện chính sách thuế và quản lý hành chính thuế, gồm cả tăng thuế môi trường, thắt chặt bảo lãnh chính phủ và giảm chi ngân sách thường xuyên, nhờ đó giúp giảm nợ công và nợ do Chính phủ bảo lãnh.
Các giám đốc điều hành IMF lưu ý rằng, việc tiếp tục củng cố tài khóa nên tập trung vào chất lượng điều chỉnh để giảm dần nợ công và tạo dư địa cho các cơ sở hạ tầng ưu tiên cũng như chi an sinh xã hội, chuẩn bị cho việc già hóa dân số nhanh chóng trong tương lai và đối phó với các tác động của biến đổi khí hậu và nền kinh tế số. Các biện pháp tăng thu nên tập trung vào việc mở rộng các cơ sở thuế, kể cả thống nhất các mức thuế suất thuế giá trị gia tăng, thuế bất động sản và hạn chế miễn giảm thuế cũng như cải thiện quản lý hành chính thuế. Các giám đốc lưu ý, cần tiếp tục nỗ lực để giảm tổng chi lương trong khu vực công và nhấn mạnh sự cần thiết phải cải thiện quản lý tài chính và đầu tư công.
Cần tiếp tục gỡ bỏ các rào cản đầu tư
Các giám đốc IMF hoan nghênh vị thế của chính sách tiền tệ và tín dụng hiện nay, đặc biệt là giảm tăng trưởng tín dụng đang giúp Việt Nam ổn định kinh tế vĩ mô vững chắc hơn. IMF khuyến khích Chính phủ nên tiếp tục hạn chế can thiệp để duy trì các điều kiện thị trường có trật tự và tiếp tục nỗ lực hướng tới tỷ giá hối đoái linh hoạt, trong khi vẫn tích lũy dần dần dự trữ quốc tế. Đồng thời, IMF kêu gọi nên tiếp tục cải cách để giảm các rào cản đầu tư vẫn còn tồn tại, gồm cải thiện tiếp cận đất đai và tín dụng. Điều này sẽ thúc đẩy đầu tư tư nhân, tăng năng suất của người lao động và thúc đẩy tăng trưởng.
IMF cũng lưu ý rằng cần tiếp tục cải cách trong khu vực tài chính bao gồm chuyển đổi mô hình kinh doanh của ngân hàng sang cho vay hộ gia đình và doanh nghiệp tư nhân, kèm với quy định trần tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống thận trọng hơn. Đồng thời, tiếp tục phát triển thị trường trái phiếu và thị trường chứng khoán, giúp giảm rủi ro ổn định tài chính, nâng cao chất lượng trung gian tài chính và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. IMF cũng hoan nghênh việc Ngân hàng Nhà nước đang hướng dẫn các ngân hàng áp dụng chuẩn mực Basel II vào năm 2020 và khích lệ tái cấp vốn nhanh chóng cho các ngân hàng nhà nước lớn; xây dựng một khuôn khổ an toàn vĩ mô hiện đại để thay thế quy định trần tín dụng theo định lượng cũng như đối phó với các rủi ro ổn định tài chính tiềm ẩn.
IMF dự kiến động lực cho tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ sẽ còn tiếp tục trong năm 2019 được hỗ trợ bởi chi phí lao động cạnh tranh và các yếu tố nền tảng mạnh mẽ khác, gồm cả cấu trúc thương mại đa dạng, các hiệp định thương mại tự do được ký kết gần đây đang thúc đẩy các cải cách. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam dự kiến sẽ giảm về mức 6,5% trong năm 2019 và trong trung hạn, phản ánh các điều kiện bên ngoài xấu đi. Lạm phát dự báo sẽ tăng nhẹ trong năm 2019 do sự tăng giá của một số mặt hàng nhà nước quản lý nhưng vẫn nằm dưới mục tiêu của Chính phủ là 4%.
Theo Điều IV trong các điều lệ của IMF, IMF tiến hành thảo luận song phương với các nước thành viên thường niên. Một đoàn các cán bộ của IMF đến làm việc tại nước thành viên, thu thập thông tin kinh tế, tài chính, thảo luận với các cơ quan chức năng về chính sách và tình hình kinh tế của quốc gia. Khi quay lại trụ sở chính, các cán bộ quỹ này sẽ thảo một báo cáo. Báo cáo này là cơ sở để Ban Giám đốc điều hành IMF thảo luận và đưa ra đánh giá. |
Thảo Miên
(责任编辑:Thể thao)
- ·Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
- ·Việt Nam shares experience in post
- ·Việt Nam wants to contribute more to UN’s common agenda: Ambassador
- ·Prime Minister welcomes Canadian Foreign Minister
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9: Có thể xuất hiện bão
- ·Việt Nam, Malaysia issue joint press statement
- ·Việt Nam values Cuba’s construction strength: minister
- ·Trial opens for supporters of terrorist group attempting to overthrow Government
- ·Tìm ra thủ phạm khiến hàng loạt ô tô cán đinh sắt ‘khủng’ ở Bình Dương
- ·PM asks NA to issue a resolution to remove planning work’s obstacles
- ·Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
- ·Việt Nam, Cambodia enhance military relations
- ·US wants to be Việt Nam’s most important partner in energy security, climate
- ·Five former generals and two officers of the Coast Guard arrested
- ·Nhận định, soi kèo El Gaish vs Al Olympi, 19h30 ngày 3/1: Khác biệt trình độ
- ·German President speaks highly of Strategic Partnership with Việt Nam
- ·Việt Nam wants to contribute more to UN’s common agenda: Ambassador
- ·15th NA’s Standing Committee starts its 10th session
- ·Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
- ·Third session of the 15th National Assembly to open on May 23