【số liệu thống kê về sydney fc gặp melbourne victory】28 cây cầu bắc qua sông Hàn là điểm nóng tự tử, Hàn Quốc sử dụng AI để ngăn dòng người ‘muốn chết’
Chính phủ Seoul đang đầu tư vào việc sử dụng công nghệ AI như một cách mới để ngăn chặn các vụ tự tử. |
Những cây cầu dọc sông Hàn của thủ đô Hàn Quốc được biết đến là điểm nóng tự tử, với khoảng 500 người cố gắng tự sát mỗi năm, theo Korea Times.
Hệ thống mới được sử dụng tại Seoul bao gồm một mạng lưới máy quay video được lập trình để phát hiện hành vi điển hình của những người có thể đang có ý định tự sát.
Thông qua Machine Learning, những camera này nhắm vào những người nán lại lâu trên cầu cũng như xác thực thêm những phát hiện của họ sử dụng các bản ghi giám sát khác từ khu vực đó. Sau đó, hệ thống sẽ gửi tín hiệu đến các đội cứu hộ đóng quân gần các cây cầu. Trong lúc này, các nhân viên điều phối sẽ nhanh chóng triển khai thuyền và nhân viên cứu hộ để cố gắng ngăn chặn nỗ lực tự sát hoặc để giải cứu người đã nhảy cầu.
Công nghệ này đã được phát triển trong hơn một năm rưỡi qua bởi Trụ sở Phòng cháy và Thảm họa Thủ đô Seoul, phối hợp với Viện Công nghệ Seoul. |
"Điều quan trọng nhất trong việc giải cứu những người đang cố gắng tự tử là phải ngăn được họ trước khi họ nhảy xuống. Một khi điều đó đã xảy ra rồi thì tỷ lệ sống sót giảm xuống dưới 50%", người phát ngôn của Cơ quan Phòng cháy và Chữa cháy Thủ đô Seoul cho biết.
"Chúng tôi phải giám sát những 572 camera trong trung tâm điều khiển, vì vậy không dễ để một số lượng có hạn các nhân viên giám sát có thể nắm bắt được mọi thứ. Nhưng giờ đây, hệ thống AI sẽ chọn cảnh quay của một người có hành vi đáng ngờ nhất và phát ra âm thanh báo động để đội cứu hộ có thể phản ứng nhanh hơn trước nhiều," anh chia sẻ.
Trang tin địa phương Korea Bizwire thông tin rằng các camera được liên kết với một trung tâm kiểm soát do các quan chức làm việc suốt ngày đêm. |
Tờ Korea Times lưu ý rằng trong số 28 cây cầu bắc qua sông Hàn, những cây cầu được coi là điểm nóng nhất về các vụ tự sát đã được lắp đặt vô cùng nhiều biện pháp ngăn người tự tử. Trong đó bao gồm cảm biến áp suất trên Cầu Mapo, giúp phát hiện những người nắm chặt tay vào lan can hơn bình thường; hay các cảm biến trên Cầu Seogang giúp cảnh báo người cứu hộ về việc có vật thể rơi xuống bên dưới.
Ngoài ra, một hàng rào an toàn dài 8 feet với lan can cũng đã được lắp đặt trên Cầu Mapo để khiến việc nhảy qua khó khăn hơn.
Hàn Quốc đã liên tục đạt tỷ lệ tự tử cao nhất trong số các quốc gia phát triển; năm 2020, cả nước ghi nhận 25,7 vụ tự tử trên 100.000 người. Theo báo cáo của The Korea Herald, tự tử là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở những người trẻ tuổi ở nước này, kể từ năm 2007.
(Theo Pháp luật và Bạn đọc, Business Insider)
Trí tuệ nhân tạo có thể ứng dụng để giải quyết các mục tiêu xã hội
Hơn 10 năm trước, ít người có thể nghĩ ý tưởng về dịch máy, nhưng đến nay, người Việt Nam có thể học trực tiếp, xem video tiếng Anh nhưng dịch tiếng Việt tự động, đó là ứng dụng của AI.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Cảnh báo tình trạng mạo danh đăng kiểm viên để bán bảo hiểm
- ·Sao Việt ngày 31/7: Việt Trinh vượt qua nỗi cám dỗ để nuôi con
- ·Kỳ III: Định vị cho thương hiệu chè
- ·Con gái Phi Nhung về Việt Nam sau gần một năm mẹ mất
- ·Ngành công thương Hà Nội
- ·Công đoàn các doanh nghiệp khối thương mại: Cơ hội và thách thức khi hội nhập
- ·Trần Tiểu Vy cùng dàn thí sinh Miss World Vietnam diễn dưới mưa
- ·Diễm Hương, Hồng Quang: Tính cách trái ngược, lựa nhau mà sống
- ·Đan Mạch thúc đẩy hợp tác trong phát triển điện gió với Việt Nam
- ·Muốn hưởng lợi từ FTAs phải nắm vững các quy tắc xuất xứ
- ·Đặc sản Long An sẵn sàng đón tết
- ·Phạt 6 công ty thực phẩm chức năng 150 triệu đồng
- ·Thị trường hàng hiệu thế giới tiếp tục gặp khó
- ·Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam – Hungary: Thiết thực và hiệu quả
- ·Viện Pháp luật Kinh doanh và Đầu tư châu Âu bổ nhiệm các nhân sự chủ chốt
- ·Cà Mau đăng ký đưa cá khô bổi thành thương hiệu đặc sản
- ·Việt Nam gia nhập ASEAN: Đột phá đầu tiên trong tiến trình hội nhập
- ·Nhiều chuyến bay tiếp tục bị ảnh hưởng do thời tiết xấu
- ·Hội đồng quản lý BHXH họp kỳ họp quý II năm 2022
- ·RCEP: "Kích hoạt" toàn diện nền kinh tế Việt Nam