会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo tây ban nha vs】Phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em: Cần xác định rõ trách nhiệm của từng cơ quan!

【soi kèo tây ban nha vs】Phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em: Cần xác định rõ trách nhiệm của từng cơ quan

时间:2024-12-23 19:36:29 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:418次

VHO- Ngày càng có nhiều trẻ em bị xâm hại với mức độ nghiêm trọng,òngchốngbạolựcxâmhạitrẻemCầnxácđịnhrõtráchnhiệmcủatừngcơsoi kèo tây ban nha vs gây bức xúc trong xã hội; Công tác bảo vệ trẻ em thiếu sự hỗ trợ, phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức, dịch vụ và cá nhân có trách nhiệm; Chính sách, pháp luật và dịch vụ hỗ trợ phòng ngừa đến can thiệp cho trẻ em vẫn còn là khoảng trống...

Phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em: Cần xác định rõ trách nhiệm của từng cơ quan - Anh 1

 Chương trình tuyên truyền PCBL, xâm hại trẻ em của Trường Tiểu học Kim Đồng, quận Ba Đình, Hà Nội

Đó là những vấn đề được các đại biểu đưa ra tại Hội thảo về “Phòng, chống bạo lực và xâm hại trẻ em trong gia đình” do Đoàn giám sát “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em” của Quốc hội tổ chức cho thấy việc phòng, chống bạo lực và xâm hại trẻ em cần phải được giải quyết một cách thấu đáo.

Ngổn ngang những bất cập

Chủ tịch Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Hòa cho biết, trong 2 năm 2017 – 2018 và 6 tháng đầu năm 2019 toàn quốc có gần 5.000 trẻ em bị xâm hại, trong đó số trẻ bị xâm hại tình dục chiếm trên 80%. Thủ phạm đa số là người thân, quen, hàng xóm, có vụ do chính người ruột thịt (ông, bố đẻ, bố dượng...) gây ra. “Vì sao mà tại những nơi được cho là an toàn nhất, là pháo đài phòng, chống xâm hại trẻ em mà trẻ em vẫn không có cuộc sống an toàn? Trước hết là do nhận thức của cộng đồng, của các bậc cha mẹ vẫn quen sử dụng các hành vi trừng phạt thân thể để dạy con”, bà Hòa nhận định. Nguyên nhân của tình trạng này theo bà Hòa là do sự hiểu biết về pháp luật, về xâm hại trẻ em, những kỹ năng bảo vệ trẻ em của các bậc cha mẹ, tự bảo vệ của trẻ em còn rất thiếu. “Trong thực tế, một bộ phận gia đình chưa nhận thức đầy đủ về vai trò, trách nhiệm quan trọng của gia đình. Cha mẹ lo làm ăn kiếm tiền nuôi con ăn học nên thường chỉ quan tâm đến kết quả học tập, ít dành thời gian trò chuyện, lắng nghe con, hướng dẫn con về kỹ năng sống, thậm chí không ít gia đình lơ là, mất cảnh giác. Khi con bị xâm hại tình dục thì nhiều gia đình, bản thân trẻ có tâm lý e ngại, xấu hổ, sợ ảnh hưởng đến tương lai nên không tố cáo, giữ kín sự việc, chuyển nơi ở… Đau xót hơn là những vụ các cháu bị xâm hại bởi những người thân ruột thịt dù được người mẹ, bà phát hiện nhưng đã không kịp thời ngăn chặn dẫn đến tình trạng các cháu bị xâm hại nhiều lần.

Theo Uỷ viên thường trực Uỷ ban Tư pháp của Quốc hội Nguyễn Thị Thuỷ, hiện nay, công tác tuyên truyền cũng chưa sát vào thực tiễn, chưa có hiệu quả. Bà Thủy cho rằng, trên phạm vi cả nước, có nhiều cuộc tuyên truyền, hình thức tuyên truyền được triển khai, nhưng thực tế đối tượng được tuyên truyền là trẻ em chưa phát huy hiệu quả. “Đi đến tỉnh nào, chúng tôi cũng vào trường học, nhưng có một thực trạng, khi chúng tôi đặt câu hỏi các em hiểu như thế nào về xâm hại trẻ em thì cơ bản các em chỉ hiểu “xâm hại trẻ em là xâm hại tình dục trẻ em”. Điều đó cho thấy việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiến thức kỹ năng cho các em chưa đạt”, bà Nguyễn Thị Thủy cho biết.

Vụ trưởng Vụ Gia đình (Bộ VHTTDL) Trần Tuyết Ánh cho biết, theo thống kê của Bộ VHTTDL nhận về từ các địa phương, các tỉnh thành và các Bộ, ngành thì số nạn nhân BLGĐ là trẻ em có xu hướng giảm dần qua các năm, tuy nhiên bà Ánh cho rằng đó chỉ là con số báo cáo, trên thực tế số vụ nạn nhân trẻ em bị bạo lực có thể còn lớn hơn nhiều.

Xây dựng chương trình, kỹ năng phòng, chống xâm hại trẻ em

Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Bùi Thị Hòa cho rằng, cần tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan tư pháp, các tổ chức và cá nhân để huy động trách nhiệm toàn xã hội trong công tác phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em. Phòng, chống bạo lực xâm hại trẻ em không thể giải quyết, can thiệp hiệu quả nếu thiếu cơ chế phối hợp và theo quy trình chặt chẽ. Chính phủ chỉ đạo cơ quan chức năng tăng cường hơn nữa cơ chế phối hợp, xác định trách nhiệm chủ trì, trách nhiệm phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan tư pháp, tổ chức đại diện trẻ em, các tổ chức và cá nhân ở các cấp độ nhằm nâng cao hiệu quả thực chất của công tác phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em.

Tại hội thảo, đa số các đại biểu đều cho rằng mỗi thành viên gia đình, nhất là cha mẹ trước hết phải hiểu rõ về vai trò, trách nhiệm của bản thân, trang bị cho bản thân và giáo dục, hướng dẫn cho con cháu những kiến thức, những kỹ năng trong việc nhận diện, phòng, chống các hành vi xâm hại trẻ em. Trong đó, cần xây dựng các chương trình giáo dục kiến thức, kỹ năng phòng, chống xâm hại trẻ em trong gia đình một cách cụ thể, phù hợp với từng đối tượng, địa bàn để tuyên truyền, phổ biến một cách thống nhất trong cộng đồng. Bên cạnh đó, rà soát lại những quy định của pháp luật, có sửa đổi, bổ sung các quy định sao cho hiệu quả, phù hợp nhất trong việc bảo vệ trẻ em như: Tạm thời cách ly trẻ em ra khỏi cha, mẹ khi trẻ bị xâm hại; Giám định pháp y trong giám định tư pháp để việc thu thập chứng cứ nhanh chóng kịp thời trong các vụ án xâm hại tình dục trẻ em; Nên mở rộng quyền được yêu cầu giám định thêm cho các tổ chức bảo vệ trẻ em, người giám hộ trẻ em.

Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, Phó Trưởng đoàn thường trực Đoàn giám sát Lê Thị Nga cho rằng, cần phải đánh giá đúng mức độ thực trạng trẻ em bị bạo lực, xâm hại trẻ em trong gia đình; có đánh giá về những chuyển biến trong đặc điểm của gia đình Việt Nam ngày nay tác động đến các vi phạm; xác định loại gia đình nào mà con cái có nguy cơ bị xâm hại nhiều như gia đình suy giảm chức năng để có giải pháp phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em phù hợp với thực tiễn. Hiện nay pháp luật của nước ta về bảo vệ quyền trẻ em và phòng, chống bạo lực gia đình tương đối tốt từ Luật Trẻ em, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình và các nghị định hướng dẫn. Vấn đề ở đây là khâu tổ chức thực hiện Luật chưa nghiêm, chưa chỉ rõ được địa chỉ không chấp hành đúng luật, không thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ cho thấy còn nương nhẹ trong xử lý... 

 THÚY HIỀN

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Công điện về việc tăng cường các giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý hoạt động ‘tín dụng đen’
  • President urges strong Việt Nam
  • PM asks for detailed plans to hit set targets
  • President calls for closer NZ relations
  • Dự kiến tắt sóng 2G để tăng tốc chuyển đổi số quốc gia
  • PM welcomes Hong Kong businesses
  • PM applauds Bình Thuận development plans
  • Vietnamese women play significant role in development
推荐内容
  • Thủ tướng: Thương hiệu là cam kết về phát triển bền vững để Vươn mình tiến vào Kỷ nguyên Xanh
  • Nurturing special Việt Nam
  • Việt Nam, Russia enhance communication co
  • Nguyễn Thiện Nhân appointed new HCM City Party Secretary
  • Hôm nay, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn
  • Japanese Speaker to visit Viet Nam