【lịch thi đấu bóng đá hạng 2 ý】Sở Hữu Trí Tuệ cho công ty mới khởi nghiệp
Các tài sản sở hữu trí tuệ (sở hữu trí tuệ) đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp,ởHữuTríTuệchocôngtymớikhởinghiệlịch thi đấu bóng đá hạng 2 ý nhưng các nhà lãnh đạo thường không quan tâm bảo hộ các tài sản này. Thêm vào đó, doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc mới khởi nghiệp, thường không có đủ nguồn lực để theo đuổi các vụ tranh chấp liên quan đến sở hữu trí tuệ nếu như không nắm chắc các bằng chứng chứng minh quyền sở hữu của mình.
Sở hữu trí tuệ gồm 3 nhóm chính là quyền tác giả và liên quan, sở hữu công nghiệp và sở hữu giống cây trồng
Chính vì không được bảo hộ nên các tài sản sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp dễ bị sao chép, đánh cắp, làm giả, hay bị lợi dụng danh tiếng khi sản phẩm, dịch vụ được lưu thông trên thị trường. Do đó, bảo vệ các tài sản sở hữu trí tuệ không chỉ giúp doanh nghiệp chống lại những hành vi gian lận của các chủ thể khác, mà còn giúp tạo lập giá trị lớn khi hầu hết nguồn lợi nhuận doanh nghiệp có được là nhờ giá trị của danh tiếng, chất lượng, uy tín của sản phẩm, dịch vụ cung cấp nhiều hơn so với giá trị nguồn vốn hữu hình.
Vậy, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là cần bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như thế nào khi khởi nghiệp. Điều đầu tiên và quan trọng nhất là xác lập quyền đối với tài sản sở hữu trí tuệ. Tùy theo đặc tính của tài sản sở hữu trí tuệ và mục đích doanh nghiệp hướng đến mà hình thức sở hữu và cơ sở xác lập quyền sẽ có sự khác biệt.
Với nhóm quyền tác giả, doanh nghiệp không cần đăng ký cũng tự động được bảo hộ kể từ thời điểm sáng tạo và thể hiện dưới dạng vật chất nhất định. Tuy nhiên, việc đăng ký là cần thiết vì nếu có văn bằng sở hữu thì khi xảy ra tranh chấp sẽ không cần phải chứng minh quyền sở hữu. Với quyền sở hữu công nghiệp, doanh nghiệp phải đăng ký mới được bảo hộ.
Bảo vệ các tài sản sở hữu trí tuệ vừa chống lại hành vi gian lận của các đối thủ cạnh tranh, vừa tạo lập giá trị cho doanh nghiệp
Riêng nhãn hiệu nổi tiếng thì được bảo hộ trên cơ sở sử dụng mà không phụ thuộc vào việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu đó hay chưa. Đối với tên thương mại, chỉ cần sử dụng hợp pháp thì sẽ được bảo hộ. Khi thành lập doanh nghiệp, doanh nghiệp đã được ghi nhận bảo hộ ở cơ quan đăng ký kinh doanh. Đặc biệt, một đối tượng hoàn toàn có thể được bảo hộ dưới nhiều hình thức khác nhau.
Ví dụ, một logo có thể được bảo hộ vừa dưới dạng nhãn hiệu (đăng ký ở Cục Sở hữu trí tuệ), vừa dưới dạng bản quyền tác giả (đăng ký ở Cục Bản quyền) mà không trùng lắp vì phạm vi bảo hộ của nhãn hiệu và bản quyền là khác nhau. Để phòng tránh tốt nhất rủi ro, doanh nghiệp nên đăng ký bảo hộ tài sản sở hữu trí tuệ của mình trong thời gian sớm nhất với tất cả những dạng có thể được bảo hộ.
Thứ hai là doanh nghiệp phải ý thức được phạm vi quyền của mình, cần biết rõ mình có những quyền gì đối với các tài sản sở hữu trí tuệ. Khi là chủ sở hữu các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ, tổ chức và cá nhân có quyền sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng được bảo hộ; ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng được bảo hộ; định đoạt đối tượng được bảo hộ (thương mại hóa thông qua góp vốn, chuyển nhượng, mua bán, cấp quyền sử dụng...).
Các tranh chấp về sở hữu trí tuệ đang không ngừng gia tăng khiến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quan trọng hơn bao giờ hết
Thứ ba là chủ động bảo vệ quyền đã được xác lập. Khi có một bên nào đó có hành vi xâm phạm, doanh nghiệp cần biết cách bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình. Cụ thể, doanh nghiệp có quyền phản đối người khác sử dụng các đối tượng của mình ngay từ giai đoạn họ nộp đơn xin được cấp văn bằng bảo hộ, hay khi họ xúc tiến kinh doanh (giới thiệu, quảng cáo...).
Đồng thời, doanh nghiệp cũng có thể yêu cầu các cơ quan nhà nước xử lý hoặc đơn vị chủ quản các trang mạng gỡ bỏ thông tin có khả năng ảnh hưởng đến chủ sở hữu và yêu cầu xử lý hành vi vi phạm thông qua các biện pháp hành chính, dân sự, hình sự.
Hiện nay, các tranh chấp về sở hữu trí tuệ không ngừng gia tăng, không chỉ trong giới khởi nghiệp mà cả trong các doanh nghiệp lâu năm bởi tầm quan trọng và lợi nhuận thu được từ các đối tượng sở hữu trí tuệ. Do vậy, song hành với tầm nhìn dài hạn về mô hình kinh doanh, doanh nghiệp cần phải đảm bảo các tài sản sở hữu trí tuệ được bảo vệ xuyên suốt quá trình phát triển của doanh nghiệp.
Minh Thùy
Nguyên nhân ban đầu vụ tàu cá gặp nạn, 4 ngư dân mất tích giữa biển
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giải thưởng Chất lượng Quốc gia: Tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp và hội nhập chuẩn mực quốc tế
- ·‘Tuần Vàng’ khuyến mãi mừng khai trương Laptop Trần Phát Thủ Đức
- ·Twitter bị phạt 150 triệu USD vì lấy số điện thoại người dùng để quảng cáo
- ·Ra mắt kênh phát thanh “Tin tức và Giao thông Hà Nội”
- ·Đổi mới công nghệ giúp doanh nghiệp cải thiện năng suất lao động
- ·Thêm cơ hội xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp Việt Nam
- ·Thủy sản Nam Việt: Đơn hàng xuất khẩu thủy sản tăng mạnh
- ·Nhu cầu gọi xe tăng đột biến, giá ứng dụng gọi xe tăng cao vào giờ cao điểm
- ·Đẩy mạnh phòng, chống tội phạm trên không gian mạng
- ·Nga: Hợp pháp hóa thanh toán bằng tiền điện tử chỉ là sớm hay muộn
- ·Black Friday: Chị em văn phòng đổ xô săn hàng hiệu sale ‘sốc’
- ·Elon Musk làm gì vào thời điểm quấy rối tình dục nữ tiếp viên hàng không?
- ·Doanh nghiệp còn khó vì các bộ, ngành "chia phần" quản lý
- ·CMC Telecom tổ chức “hội thảo bàn tròn” online về Đại học số
- ·Các nhà khoa học 'tuyển' chó, dê để dự báo núi lửa, động đất
- ·Hơn 2 tỷ smartphone dùng sáng chế 4G, 5G của Huawei
- ·iOS 16 hỗ trợ tính năng đặc biệt trên iPhone 14 Pro
- ·Loạt thiết bị lỗi thời sau sự kiện Apple
- ·Bộ trưởng Chu Ngọc Anh khẳng định Bộ KH&CN giữ vai trò ‘nhạc trưởng’ trong lĩnh vực TCĐLCL
- ·Cổ phiếu công nghệ tiếp tục sa lầy