【lịch thi đấu cúp c3 tottenham】Bác sĩ giải cứu tay bé gái 3 tuổi kẹt trong chân giường sắt
Ngày 16/9,ácsĩgiảicứutaybégáituổikẹttrongchângiườngsắlịch thi đấu cúp c3 tottenham ThS.BS CKII Huỳnh Cao Nhân, Trưởng Khoa Ngoại niệu, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố, cho biết, các bác sĩ vừa kịp thời giải cứu cho bé P.H.M.N. (3 tuổi, ngụ huyện Bình Chánh, TP.HCM) bị kẹt tay trong ống chân giường sắt.
Bé N. nhập viện cấp cứu khi tay còn kẹt trong ống chân giường. Ảnh: BVCC
Theo đó, bé N. (3 tuổi, ngụ huyện Bình Chánh, TP.HCM) được người nhà nhập viện cấp cứu trong tình trạng hoảng loạn, bàn tay còn kẹt trong ống chân giường sắt.
Bé được đưa vào phòng mổ, các bác sĩ gây mê, bôi trơn và dùng thủ thuật nhẹ nhàng rút tay bé ra khỏi dị vật.
Người nhà cho biết, khi đang ngồi chơi trên giường, do người lớn không để ý, bé thọc tay vào ống chân giường sắt và mắc kẹt. Đến khi bé la hét, gia đình phát hiện đã cắt phần chân giường rồi đưa bé nhập viện.
Qua tai nạn này, bác sĩ Nhân chia sẻ, khi phát hiện trẻ bị mắc kẹt ở tình trạng tương tự, phụ huynh có thể thực hiện một số động tác đơn giản, hiệu quả trước khi cho bé nhập viện giảm sự đau đớn và phù nề cho trẻ. Đây là việc làm quan trọng trong 48 giờ đầu khi phát hiện trẻ bị nạn.
Cụ thể, ngay sau khi phát hiện bé bị dập, kẹt ngón, bàn, cánh tay (chân), hãy đặt bé ngồi ở tư thế thuận tiện trên ghế hoặc ngồi lòng mẹ. Dùng chăn hoặc gối kê cao bàn tay hoặc bàn chân bị thương của bé. Sau đó, dùng túi nylon đựng đá lạnh bọc trong khăn bông mỏng mềm chườm lên vùng tổn thương trong vòng 20 phút.
Nếu không có túi chườm, có thể dùng bát nước đá thay thế. Đổ nước vào một bát to, thêm vào đó một ít đá lạnh rồi nhúng toàn bộ bàn tay/chân bé vào ngâm. Bé có thể cảm thấy khó chịu ở thời điểm đó, nhưng phương pháp này về lâu dài sẽ giúp giảm phù nề và giảm đau rất hiệu quả.
Theo bác sĩ Nhân, dập kẹt tứ chi khiến trẻ hết sức đau đớn vì đây là khu vực tập trung nhiều đầu nút dây thần kinh và các cơ quan cảm thụ. Bố mẹ cho bé uống thuốc giảm đau (paracetamol, ibuprofen) theo đúng chỉ dẫn. Thuốc không những giúp bé bớt đau mà còn làm giảm tình trạng viêm.
Trên đường di chuyển đến bệnh viện, phụ huynh có thể cho bé nghe nhạc, xem phim hoạt hình yêu thích giúp bé cảm thấy dễ chịu hơn. Với những trẻ đã lớn, việc tập trung ý nghĩ, hít thở sâu và đều cũng giúp cải thiện tình hình.
Liên Anh
Ngã vào thùng đồ chơi lẫn kéo sắc, bé 11 tháng tuổi xuất huyết não
Các bác sĩ Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ và Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ vừa phối hợp cấp cứu, điều trị thành công một bệnh nhi bị kéo đâm vào đầu gây xuất huyết não.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thương hai bé người Dao mắc bệnh thiếu máu huyết tán
- ·Phải làm gì khi dữ liệu di động không hoạt động trên thiết bị Android
- ·OpenAI xây dựng chip nội bộ đầu tiên với Broadcom và TSMC
- ·Tim Cook tiết lộ phẩm chất số 1 khiến Steve Jobs trở thành thiên tài hiếm có
- ·Thương cảm cô bé mồ côi bị bệnh Down
- ·Giáo viên tìm ra vũ khí giúp phát hiện học sinh gian lận với ChatGPT
- ·Philippines mất khoảng 8,1 tỷ USD trong 1 năm chủ yếu do lừa đảo qua tin nhắn
- ·Hướng dẫn kiểm tra điện thoại 4G hay 2G một cách dễ dàng
- ·Các cơ quan khối Nội chính chủ động phối hợp triển khai, thực hiện cơ bản hoàn thành các nhiệm vụ
- ·Cách tạo hình ảnh bằng AI miễn phí
- ·Tự xin nghỉ việc, sổ bảo hiểm có được trả lại?
- ·Tim Cook tiết lộ phẩm chất số 1 khiến Steve Jobs trở thành thiên tài hiếm có
- ·Mô hình Soihub kỳ vọng thu hút phát triển công nghệ xanh
- ·Hướng dẫn cài đặt font chữ trên iPhone
- ·Con gái lãnh đạo PNJ, Masan, VIB cùng chi trăm tỉ mua cổ phiếu
- ·Tiny 11 rút gọn Windows 11 24H2, từ 30 GB xuống dưới 4 GB
- ·Giả danh tài khoản trên mạng xã hội, 'siêu lừa' GenZ khiến cả trăm người mắc bẫy
- ·Mẹo xóa cùng lúc nhiều danh bạ trên iPhone
- ·Bố mẹ chồng 'khẩu chiến'... ai mà dám vào can
- ·Số vụ tấn công mạng giảm tới hơn 57% so với cùng kỳ