【bang xep hạng la liga】Thông tư 115 sẽ đưa hàng “ông lớn” lên sàn
Quý IV,ôngtưsẽđưahàngônglớnlênsàbang xep hạng la liga nhiều tổng công ty nhà nước lên kế hoạch IPO
Dưới sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ và các bộ ngành, nhiều doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đang gấp rút triển khai kế hoạch IPO trong quý IV này. Cụ thể, theo kế hoạch, Tổng công ty Điện lực Dầu khí (PV Power) sẽ tổ chức IPO trong tháng 10-2016 và trong tháng 12-2016, tổ chức đại hội đồng cổ đông lần đầu, đăng ký doanh nghiệp, ra mắt công ty cổ phần. Sau cổ phần hóa, PVN sẽ nắm giữ 75% cổ phần tại PV Power.
Doanh nghiệp cùng ngành là Tổng công ty Dầu Việt Nam (PV Oil) có kế hoạch IPO trong quý IV-2016 với định hướng tập đoàn mẹ PVN cũng nắm tối đa 75% vốn điều lệ tại doanh nghiệp này.
Tại Công ty TNHH Lọc hóa Dầu Bình Sơn (BSR), có hai phương án bán cổ phần đang được ra trong kế hoạch IPO trong quý IV này. Phương án thứ nhất PVN giữ tối thiểu 65% vốn điều lệ. Phương án thứ hai là PVN chuyển nhượng vốn để chuyển đổi BRS thành công ty TNHH hai thành viên, trong đó, PVN chỉ giữ 51% vốn.
Sau khi hoàn thành cổ phần hóa 10/14 tổng công ty trực thuộc trong năm 2015, Bộ Xây dựng đang tiến hành cổ phần hóa 4 tổng công ty còn lại, bao gồm Tổng công ty Sông Đà; Tổng công ty Đầu tư Phát triển đô thị và khu công nghiệp Việt Nam (IDICO); Tổng công ty Đầu tư Phát triển nhà và đô thị (HUD) và Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (VICEM).
Theo kế hoạch từ đầu năm, Tổng công ty Sông Đà, HUD và IDICO dự kiến sẽ hoàn thành cổ phần hóa trong quý II-2016. Riêng VICEM do đang thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu một số nhà máy xi măng nên dự kiến sẽ hoàn thành cổ phần hóa trong năm 2016 và chính thức chuyển sang công ty cổ phần vào 1-1-2017. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, công tác cổ phần hóa tại các tổng công ty này mới dừng ở bước xác định xong giá trị doanh nghiệp.
Mới đây, Bộ Xây dựng đã có công văn kêu gọi nhà đầu tư chiến lược tham gia mua cổ phần công ty mẹ các tổng công ty nói trên. Bộ này cho biết, mục đích kêu gọi nhà đầu tư chiến lược là mong muốn mở rộng tìm kiếm hợp tác với các nhà đầu tư trong và ngoài nước có năng lực phù hợp, đặc biệt là các nhà đầu tư có cùng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, có công nghệ hiện đại, có năng lực tài chính, cam kết gắn bó lâu dài với các doanh nghiệp.
Bên cạnh các ông lớn ngành dầu khí và xây dựng, một doanh nghiệp sáng giá trong lĩnh vực viễn thông cũng được chờ đợi IPO vào cuối năm nay là Mobifone. Được biết, Mobifone đã ký hợp đồng với CTCK Bản Việt để tư vấn IPO và đang trong quá trình tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược.
Trên thực tế, Quyết định cổ phần hóa Mobifone đã có từ năm 2005, nhưng sau hàng chục năm, kế hoạch này vẫn chưa được thực hiện. Năm 2014, sau khi tách khỏi Tập đoàn Bưu chính -Viễn thông Việt Nam (VNPT), Mobifone một lần nữa “được lệnh” phải hoàn thành cổ phần hóa ngay trong năm 2015.
UPCoM thêm hàng mới, thêm nỗi lo thanh khoản
Tình trạng DNNN sau cổ phần hóa lần lữa không đưa cổ phần lên đăng ký giao dịch/niêm yết trên sàn chứng khoán là nỗi bức xúc của nhiều cổ đông và được cho là một phần nguyên nhân khiến nhà đầu tư kém mặn mà với nhiều đợt IPO trước kia.
Thông tư 115/2016/TT-BTC với quy định chỉ sau 20 ngày làm việc kể từ ngày hết hạn thanh toán tiền mua cổ phần qua đấu giá, nhà đầu tư có thể giao dịch cổ phần trên thị trường UPCoM được kỳ vọng sẽ giải quyết được vấn nạn này.
Đường lên sàn dù đã được rút ngắn, nhưng với “lịch sử” chậm trễ cổ phần hóa của các doanh nghiệp nói trên, vẫn khó để kỳ vọng vào một làn sóng IPO trong quý IV và một lượng hàng lớn được bổ sung cho sàn UPCoM trong quý IV này.
Một khó khăn chung trong hoạt động cổ phần hóa của các doanh nghiệp nói trên là tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược. Đây vốn được xem là “cứu cánh” cho DNNN trên cả ba vấn đề trụ cột là năng lực quản trị, trình độ công nghệ và tiềm lực tài chính. Không dễ để doanh nghiệp tìm cổ đông chiến lược, nhất là phù hợp với mình. Lý do có thể bắt nguồn từ nội tại doanh nghiệp (kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ bết bát như PV Oil, PV Power, Tổng công ty Sông Đà) hay tỷ lệ bán ra quá thấp khiến nhà đầu tư không mặn mà…
Về phía cơ quan tổ chức sàn, thêm hàng mới, UPCoM sẽ thêm nhiều loại việc, nhưng quan trọng nhất là câu hỏi làm thế nào để UPCoM tăng thanh khoản. Thực tế cho thấy, không ít “ông lớn” có vốn điều lệ nghìn tỷ đồng sau cổ phần hóa lên giao dịch trên UPCoM, cổ phiếu không có thanh khoản hoặc giao dịch không mấy sôi động như Tổng công ty Khoáng sản -TKV (KSV), Tổng công ty Thép Việt Nam (TVN), CTCP Cấp nước Đồng Nai (DNW)… Ngoài lý do nội tại của các “ông lớn” này, UPCoM cần có giải pháp mới để tăng sức hút các dòng vốn.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hơn 30 triệu đồng bạn đọc ủng hộ bé gái bị ong đốt
- ·Soi kèo góc PSG vs Barcelona, 2h00 ngày 11/4
- ·Soi kèo phạt góc Brisbane Roar FC với Adelaide United, 16h45 ngày 26/4
- ·Soi kèo góc Bournemouth vs Brighton, 20h00 ngày 28/04
- ·Huyền thoại mới
- ·Soi kèo góc Tottenham vs Arsenal, 20h00 ngày 28/04
- ·Soi kèo góc Frankfurt vs Werder Bremen, 1h30 ngày 6/4
- ·Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Lille, 02h00 ngày 12/4
- ·Bệnh thế thì lấy gì mà trả, không cho vay nữa đâu
- ·Soi kèo phạt góc West Ham vs Bayer Leverkusen, 2h00 ngày 19/4
- ·360 người nghèo được phẫu thuật mắt miễn phí
- ·Soi kèo góc Liverpool vs Crystal Palace, 20h00 ngày 14/04
- ·Soi kèo phạt góc Liverpool vs Atalanta, 02h00 ngày 12/4
- ·Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Lille, 02h00 ngày 12/4
- ·Hồi âm đơn thư cuối tháng 10/2014
- ·Soi kèo phạt góc Arsenal với Bayern Munich, 2h00 ngày 10/4
- ·Soi kèo góc Everton vs Liverpool, 2h00 ngày 25/4
- ·Soi kèo góc Arsenal vs Chelsea, 2h00 ngày 24/4
- ·Muốn nhập hộ khẩu vào nội thành Hà Nội, làm thế nào?
- ·Soi kèo phạt góc West Ham vs Bayer Leverkusen, 2h00 ngày 19/4