会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tài xỉu 3/3.5】Lưu truyền giá trị văn hóa truyền thống cho thế hệ tương lai!

【tài xỉu 3/3.5】Lưu truyền giá trị văn hóa truyền thống cho thế hệ tương lai

时间:2025-01-11 06:45:51 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:717次
Chú thích ảnh
Tiết mục biểu diễn cồng chiêng – xoang của đoàn nghệ nhân dân tộc thiểu số Gié – Triêng,ưutruyềngiátrịvănhóatruyềnthốngchothếhệtươtài xỉu 3/3.5 huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. 

Tham gia Liên hoan có khoảng 800 nghệ nhân đến từ 10 huyện, thành phố trong tỉnh. Các đoàn nghệ nhân biểu diễn 29 tiết mục cồng chiêng, trích đoạn nghi lễ, diễn tấu. Qua đó giúp khán giả, những người yêu văn hóa, nghệ thuật dân gian truyền thống được thưởng thức tiết mục đặc sắc, hòa mình vào không gian văn hóa, lễ hội của các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum.

Đắm mình trong các tiết mục

Đến với Liên hoan cồng chiêng - xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ II năm 2024, mỗi đội trình diễn một chương trình gồm nhiều tiết mục như, biểu diễn cồng chiêng, xoang; hòa tấu nhạc cụ truyền thống kết hợp cồng chiêng; các làn điệu dân ca truyền thống được đệm cồng chiêng...

Chú thích ảnh
Tiết mục biểu diễn cồng chiêng của đoàn nghệ nhân dân tộc Mơ Nâm (một nhánh của dân tộc Xơ Đăng) huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. 

B’Râu là một trong những dân tộc thiểu số ít người nhất của cả nước. Thăm dự Liên hoan lần này, đoàn nghệ nhân dân tộc B’Râu (làng Đăk Mế, xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi) có 30 thành viên, biểu diễn các tiết mục gồm: bài chiêng “Bơm pa rar - Mừng hội”, diễn tấu Đinh Pú “Đót pi Mưnr - Phát rẫy”, hát dân ca “Sáp sam pu - Dựng làng mới”.

Nghệ nhân Y San, đoàn nghệ nhân dân tộc thiểu số B’Râu cho biết, mỗi tiết mục đều mang ý nghĩa đặc trưng riêng. Bài chiêng “Bơm pa rar” thể hiện tinh thần vui tươi, phấn khởi với mong muốn dân làng được bình an, xua đuổi cọp, beo (báo), mừng mùa màng bội thu; diễn tấu Đinh Pú “Đót pi Mưnr” lại vẽ nên hình ảnh dân làng vui mừng khi tìm được địa điểm thích hợp phát nương, làm rẫy, cầu thần linh cho một mùa màng tốt tươi. Trong khi đó, hát dân ca “Sáp sam pu” để tôn vinh con nhện - một trong những con vật được xem là trung thành trong văn hóa của người B’Râu.

Chú thích ảnh
Tiết mục biểu diễn đàn ting-ning, cồng chiêng và đàn Klong Put của các nghệ nhân dân tộc Xơ Đăng. 

“Trong quá trình di chuyển do thiên tai, dịch bệnh hoặc chiến tranh, người B’Râu tôn vinh sự trung thành của con nhện, nó đi theo mình từ làng cũ sang làng mới. Những tiết mục chúng tôi biểu diễn tại Liên hoan đã khắc họa chân thực đời sống cộng đồng dân tộc B’Râu, với mong muốn cùng các dân tộc khác trên địa bàn tỉnh xây dựng một cuộc sống ấm no, hạnh phúc”, nghệ nhân Y San nói.

Đoàn nghệ nhân dân tộc Mơ Nâm (một nhánh của dân tộc Xơ Đăng) tại thôn Đăk Xô, xã Hiếu, huyện Kon Plông mang đến Liên hoan các tiết mục như: trình diễn cồng chiêng - xoang “Âm vang mừng lúa mới”, hát dân ca truyền thống “Ngày hội quê tôi”, trình diễn cồng chiêng - xoang kết hợp hòa tấu nhạc cụ đàn T’Rưng “Truyền thuyết Măng Đen”.

Lễ hội mừng lúa mới có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong văn hóa, tín ngưỡng của người Mơ Nâm, thể hiện sự biết ơn của bà con đối với thần linh, trời đất đã cho họ mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Đó chính là cảm hứng xuyên suốt tiết mục trình diễn cồng chiêng - xoang “Âm vang mừng lúa mới”. Với bài hát dân ca truyền thống “Ngày hội quê tôi”, người Mơ Nâm thể hiện sự đoàn kết của các dân tộc anh em, đều là con cháu một nhà, là cháu Bác Hồ cùng nhau xây dựng đất nước phồn vinh, giàu đẹp.

Chú thích ảnh
Tiết mục biểu diễn cồng chiêng – xoang của đoàn nghệ nhân huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. 

Ông Phan Văn Hoàng, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum cho biết, các đội nghệ nhân của các huyện, thành phố tham gia Liên hoan có quá trình chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo. Các tiết mục biểu diễn giúp người xem hiểu rõ hơn về văn hóa, tín ngưỡng, lễ hội, trang phục truyền thống của các dân tộc thiểu số. Qua đó cùng nhau xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em trong tỉnh nói riêng, của cả nước nói chung.

Chị Võ Thị Cẩm Ba, du khách đến từ thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang chia sẻ, đến với Kon Tum vào dịp lễ hội, chị được thưởng thức các tiết mục đặc sắc. Chị cảm thấy rất thích thú, được đắm mình vào những điệu cồng chiêng, bài hát dân ca cũng như âm thanh của các loại nhạc cụ. Tất cả tạo nên “bức tranh” về cuộc sống của cộng đồng các dân tộc thiểu số Kon Tum, hòa vào “dòng chảy” văn hóa chung của một Tây Nguyên kỳ vĩ.

Lưu truyền cho thế hệ tương lai

Liên hoan cồng chiêng - xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ II năm 2024 chứng kiến nhiều đội nghệ nhân với đông đảo số thành viên trẻ tuổi. Đa số các nghệ nhân trẻ trong độ tuổi từ 11 - 15, trình diễn khá thuần thục các bài múa cồng chiêng, xoang.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
  • Hệ lụy từ những vi phạm đấu thầu lĩnh vực y tế
  • Hà Nội bổ sung Dự án Trường đua ngựa hơn 420 triệu USD tại Sóc Sơn vào quy hoạch
  • Thêm doanh nghiệp xin tham gia nghiên cứu đầu tư Nhà ga T3, Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất
  • Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao
  • Tình người ở V
  • Môi trường đầu tư và chuẩn mực quốc tế
  • Được phép điều chỉnh đơn giá hợp đồng theo đơn giá cố định?
推荐内容
  • Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
  • Khỏe để học tập, lao động và bảo vệ Tổ quốc
  • Thừa Thiên Huế xin điều chỉnh cục bộ quy hoạch xây dựng Khu kinh tế Chân Mây
  • Copa America 2019: Argentina “vượt cạn” thành công
  • Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
  • Suarez sút hỏng luân lưu, Uruguay bị Peru loại khỏi Copa America 2019