【soi kèo hà lan hôm nay】Điểm đến có trách nhiệm
Doanh nghiệp du lịch và du khách tham gia nhặt rác bảo vệ môi trường
Không còn mới
TheĐiểmđếncótráchnhiệsoi kèo hà lan hôm nayo ông Trần Viết Lực, Trưởng phòng Nghiên cứu phát triển, Sở Du lịch, khái niệm du lịch có trách nhiệm đã hình thành được một thời gian. Trách nhiệm ở đây là thuộc về tất cả những bên liên quan cấu thành du lịch. Kể cả du khách cũng có trách nhiệm với điểm đến, tôn trọng văn hóa bản địa, tuân thủ pháp luật, góp phần tạo nguồn thu cho người dân; trong khi đó, trách nhiệm của cơ quan quản lý về du lịch, doanh nghiệp là tạo ra những sản phẩm tốt, xây dựng được môi trường du lịch thân thiện; người dân cũng có trách nhiệm trong việc cung cấp những dịch vụ tốt, giúp du khách có nhưng trải nghiệm thú vị.
Ông Nguyễn Văn Phúc, Phó Giám đốc Sở Du lịch cho hay, trong bối cảnh hiện nay, du lịch không những là ngành kinh tế quan trọng mà còn là cầu nối giao lưu giữa các dân tộc, các nền văn hóa. Tuy nhiên, theo nhận định của tổ chức Du lịch Thế giới - Liên Hiệp quốc (UNWTO), du lịch vừa là tác nhân lại vừa là nạn nhân của biến đổi khí hậu, các điểm đến luôn chịu những tác động, ảnh hưởng xấu từ hoạt động du lịch nếu không có giải pháp khắc phục.
Theo Sở Du lịch, thời gian qua, du lịch có trách nhiệm ở Huế đã và đang được đẩy mạnh. Ngành đã ban hành bộ quy tắc ứng xử trong du lịch; trong đó, có những quy tắc đề cao tính trách nhiệm của du khách trong việc tôn trọng văn hóa Huế, bảo vệ môi trường tại các điểm đến… Về người dân, có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho du khách có trải nghiệm tốt nhất khi đến Huế, không đeo bám, chèo kéo khách.
Trở lại về vấn đề bảo vệ môi trường trong phát triển du lịch bền vững, Huế là một trong ít điểm đến có môi trường xanh, sạch, thân thiện với môi trường. Sở Du lịch thông tin, nhiều hoạt động làm sạch môi trường, kêu gọi những thành phần cùng tham gia tích cực hơn, nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường được ngành phối hợp với các bên liên quan tổ chức. Gần đây, hoạt động nhặt rác "cảm ơn dòng Hương" là động thái thể hiện mục tiêu đó. Khá nhiều du khách đến Huế và tham gia hoạt động. Ngành du lịch sẽ tăng cường tuyên truyền hoạt động này, để tăng tính trách nhiệm của du khách và người dân trong xây dựng điểm đến xanh và bền vững.
Ông Trần Quang Hào, Giám đốc Huetourist cho hay, tại homestay Lương Quán (Thủy Biều) mà công ty đang khai thác, năng lượng phục vụ cho các hoạt động của du khách đều là năng lượng tự nhiên. Định hướng của công ty trong tương lai sẽ tăng cường sử dụng năng lượng sạch, điều này sẽ làm cho du khách hài lòng hơn khi sử dụng dịch vụ, bởi đây đang dần trở thành xu hướng.
Huế là điểm đến có nhiều cây xanh
Điểm đến có trách nhiệm
Theo Phòng Nghiên cứu phát triển, Sở Du lịch, những nghiên cứu về phát triển “nóng” của du lịch cho thấy, những công trình sẽ làm phá vỡ cảnh quan và phá hủy những giá trị không gian; gây xáo trộn cuộc sống của các loài động vật hoang dã bởi những chuyến du lịch có tổ chức và của những du khách tò mò trong các vườn quốc gia; ô nhiễm các dòng sông do thiếu các hệ thống xử lý chất thải từ khách sạn, nhà hàng. Du lịch khiến cho các hoạt động gia tăng ảnh hưởng xấu tới dân địa phương… Nếu không chủ động, Huế cũng khó tránh khỏi.
Lãnh đạo Sở Du lịch nhìn nhận, với sự phát triển của du lịch, tính trách nhiệm sẽ quyết định sự bền vững cho mỗi điểm đến. Để tăng tính trách nhiệm trong hoạt đông du lịch là điều không dễ. Chẳng hạn như với du khách, đa số rất có ý thức đối với điểm đến, nhưng vẫn có một số làm ảnh hưởng đến di tích, môi trường. Tăng cường tuyên truyền để tăng tính trách nhiệm là giải pháp quan trọng.
Để tăng tính trách nhiệm, ngoài những sản phẩm truyền thống, Huế cần có những hoạt động mang tính trách nhiệm, như làm sạch môi trường, tham gia những tour thiện nguyện, tăng tính trách nhiệm đối với điểm đến. Mới đây, Viện Quản lý và Phát triển châu Á tiến hành thí điểm các mô hình du lịch sinh thái ở một số địa phương của Huế. Mục tiêu là tăng tính trách nhiệm của du lịch, phát triển mô hình du lịch cộng đồng, từ đó, nâng cao đời sống của người dân thông qua phát triển du lịch. Điều này sẽ giúp những mô hình du lịch sinh thái ở Huế hoạt động bài bản hơn, tăng thu nhập, nâng cao đời sống kinh tế xã hội của các địa phương.
Vấn đề nữa cần đặt ra là việc sử dụng lao động có trách nhiệm, bằng thực hiện các tiêu chuẩn lao động nhằm tạo các cơ hội cho cả nam và nữ có thể có được công việc tốt và hiệu quả trong điều kiện tự do, bình đẳng, an toàn và tự trọng. Điều này tưởng chừng sẽ gây khó cho nhiều người dân, nhưng trên thực tế là hiệu quả lâu dài. Người dân tham gia làm du lịch phải được tập huấn nâng cao năng lực để phục vụ chuyên nghiệp hơn.
Bài, ảnh: Đức Quang
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bộ GD&ĐT đến Hà Giang phối hợp điều tra vụ điểm thi 'cao bất thường'
- ·Người trúng đấu giá lô đất 133 triệu đồng/m2 ở Hoài Đức đã nộp đủ tiền
- ·Top beer club nổi tiếng ở Sài Gòn
- ·Giá xăng dầu hôm nay 23/10: Tiếp tục đi lên
- ·Điện Biên phát hiện 3 ca dương tính lần 1 với SARS
- ·Cục QLTT Tiền Giang phạt hơn 1,7 tỷ đồng vi phạm trong thương mại điện tử
- ·Đà Nẵng dự kiến mở tour khám phá thiên nhiên thưởng trà trên đỉnh Bàn Cờ
- ·Người Việt trong 3 tháng chi gần 7 tỷ mua Labubu
- ·Lộ hàng loạt thí sinh nghi là ‘con ông cháu cha’ được nâng điểm ở Hà Giang
- ·TP.HCM chốt bảng giá đất mới từ 31/10, cao nhất 687 triệu đồng
- ·WHO: Sẽ có hàng triệu liều vaccine chống COVID
- ·Giá vàng hôm nay 22/10: Bất chấp đồng USD mạnh lên, vàng vẫn ở ngưỡng cao
- ·Những nội dung phải có trên sổ tiết kiệm
- ·Giá vàng hôm nay 26/10: Tiếp tục leo thang
- ·Thông quan nhanh các lô hàng viện trợ phục vụ phòng, chống dịch Covid
- ·EVNSPC phối hợp tỉnh Bình Dương tháo gỡ vướng mắc các công trình điện cấp bách
- ·Có được rút tiền khi mất sổ tiết kiệm?
- ·Giá vàng hôm nay 25/10: Hồi phục mạnh, lấy lại ngưỡng giá cao trong lịch sử
- ·Vi phạm về sản xuất, buôn bán giống cây trồng phạt đến 100 triệu đồng
- ·Khi nào hợp đồng mua bán bắt buộc phải công chứng?