【lamia – paok】Thu cổ tức doanh nghiệp sẽ rất khó
Dự thảo nghị quyết dự toán ngân sách Nhà nước năm 2014 (Điều 2,ổtứcdoanhnghiệpsẽrấtkhólamia – paok Khoản 4) cho phép Chính phủ thu cổ tức tại các doanh nghiệp Nhà nước. Vấn đề này sẽ ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư, sản xuất của DN hay không, thưa ông?
Theo tôi hiểu thì Chính phủ trình và Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến thông qua để thu cả những phần lợi nhuận dành cho đầu tư ở các tập đoàn, các tổng công ty, doanh nghiệp Nhà nước. Tuy nhiên việc thu lại phần này sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển của các tập đoàn, tổng công ty doanh nghiệp Nhà nước.
Thực tế Chính phủ đã phê duyệt kế hoạch sản xuất hàng năm, 5 năm, thậm chí là 10 năm cho các DN này và có nhiều chương trình đã triển khai rồi. Đơn cử như TKV, năm nay, TKV làm hơn 40 triệu tấn than, đến 2015 là 50 triệu tấn, năm 2020 là 60 triệu tấn, và sau 2025 là 65 triệu tấn; rồi các dự án lớn đều đang “trông” vào nguồn than này như nhà máy điện Quỳnh Lưu (Nghệ An); Hải Phòng 3 (Hải Phòng) đều phải vào hoạt động giai đoạn 2020-2022.
Kể cả cảng nhập khẩu than phục vụ cho các nhà máy nhiệt điện phía Nam. Như vậy vốn đầu tư là rất lớn. Tổng mức đầu tư các dự án này mỗi năm ước vào khoảng gần 40 nghìn tỷ đồng. TKV phải có vốn đối ứng, nếu chỉ 20% thôi, thì đã là 8.000 tỷ đồng. Với dự kiến bình quân lãi suất lợi nhuận hàng năm để lại thì chưa đáp ứng được 10%, bây giờ Chính phủ lại thu lại thì tiếp theo ai sẽ là người chịu trách nhiệm trong việc đảm bảo các dự án đã được Chính phủ phê duyệt, thực hiện đúng tiến độ.
Tuy nhiên nếu các DN đều đưa ra khó khăn để không nộp thì rất khó cho Chính phủ trong việc cân đối thu - chi, thưa ông?
Theo tôi hiểu hiện cũng có những doanh nghiệp Nhà nước mà đã định hình sản xuất ổn định rồi, đối với các DN này mới có thể gọi là thu lợi tức. Chứ kế hoạch phát triển của DN, đã được Nhà nước cân đối kể cả vấn đề dùng vốn đối ứng thì không nên. Bởi vì nếu như vậy chắc phải thành lập đại tập đoàn, siêu tập đoàn. Và nếu quyết định thu về rồi thì ai xử lý dòng lưu thông của vốn.
Theo tôi chúng ta đừng vì câu chuyện đang thiếu ngân sách mà từ chuyện này nhảy sang chuyện khác. Tôi đề nghị vấn đề này không nên đưa vào trong dự thảo hoặc có chăng nữa thì cũng phải giải thích rõ những đơn vị nào đã có kế hoạch được Nhà nước giao thì không nên thu.
Còn việc giám sát không những chỉ Chính phủ mà Quốc hội tới đây cũng tăng cường giám sát các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước. Điều đó là quan trọng, chứ trong vấn đề kinh tế chúng ta không nên nhảy giật cục như thế, khiến các DN sẽ rất khó khăn.
Xin cảm ơn ông!
Nguyễn Bảo (thực hiện)
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cơ quan hải quan nỗ lực giúp doanh nghiệp nâng mức độ tuân thủ
- ·Cử tri Hớn Quản đánh giá cao chất lượng người ứng cử
- ·Lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQVN tỉnh viếng nghĩa trang liệt sĩ
- ·Quốc hội thông qua Nghị quyết miễn nhiệm Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc
- ·Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
- ·Toàn tỉnh có 431 cử tri thuộc diện cách ly y tế
- ·Diễn tập khu vực phòng thủ huyện năm 2024 đúng ý định tác chiến, đảm bảo an toàn
- ·Triển khai chương trình công tác Đoàn
- ·Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Sa Pa
- ·Hình thức trợ giúp pháp lý
- ·'Năm qua, tôi đã làm gì...'
- ·Thực hiện nhiều biện pháp đảm bảo an toàn giao thông
- ·Cà Mau: Chuyển Công an điều tra việc tháo thiết bị giám sát hành trình tàu cá
- ·Quốc hội thảo luận kết quả phát triển KT
- ·Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
- ·Phòng, chống tội phạm mua bán người
- ·Đỉnh triều cao nhất là 2,2m vào rạng sáng 9/12/2022
- ·Huyện ủy Phước Long: Sơ kết các mặt công tác 9 tháng năm 2022
- ·Thời tiết hôm nay 29/12: Miền Trung mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·Bình Phước tiếp tục quán triệt sâu sắc Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng