【trực tiếp trực tuyến bóng đá】IMF cảnh báo rủi ro gia tăng đối với đà phục hồi của kinh tế toàn cầu
Báo cáo "Triển vọng Kinh tế Thế giới" của IMF điều chỉnh dự báo tăng trưởng của kinh tế toàn cầu trong năm nay lên 3,ảnhbáorủirogiatăngđốivớiđàphụchồicủakinhtếtoàncầtrực tiếp trực tuyến bóng đá5%, tăng 0,1% so với dự báo đưa ra hồi tháng 1. Trong năm 2018, mức tăng trưởng dự kiến sẽ đạt 3,6%. Các nền kinh tế đang phát triển tiếp tục là lực đẩy chủ yếu của kinh tế toàn cầu, dẫn đầu là Trung Quốc và Ấn Độ.
Đối với kinh tế Mỹ, IMF vẫn giữ nguyên mức dự báo tăng trưởng 2,3% trong năm 2017, tăng mạnh so với mức tăng trưởng 1,6% của năm 2016, nhờ kỳ vọng rằng Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ cắt giảm thuế và tăng chi tiêu chính phủ.
IMF đã nâng dự báo mức tăng trưởng 2017 của kinh tế Nhật Bản lên 1,2%, cao hơn 0,4% so với mức dự báo trong tháng 1, trước khi giảm xuống còn 0,6%. Trong khi mức dự báo tăng trưởng đối với kinh tế Eurozone tăng 0,1% so với dự báo trước đó, lên 1,7%. Trong năm 2018, kinh tế khu vực này được dự báo sẽ giảm nhẹ xuống 1,6%. Sự không chắc chắn về chính trị ở một số nước như Anh, Pháp và Đức, cùng với tương lai của mối quan hệ giữa EU và nước Anh cũng sẽ tác động đến nền kinh tế.
Đáng chú ý là kinh tế Anh được dự báo tăng trưởng mạnh ở mức 2% trong năm 2017, do nền kinh tế này đã hoạt động tốt hơn dự kiến kể từ khi các cử tri bỏ phiếu rời khỏi EU, song hiệu ứng tiêu cực từ sự kiện này chắc sẽ tác động muộn hơn.
Dự báo kinh tế Trung Quốc sẽ nhích lên 6,6% trong năm 2017 và ước tăng 0,2% so với mức dự báo đưa ra trước đó, lên 6,2% năm 2018. Các dự báo cho tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ cho năm nay và năm tới được giữ nguyên ở các mức 7,2% và 7,7%.
Theo nhà kinh tế trưởng của IMF Maurice Obstfeld, kinh tế toàn cầu đang có đà đi lên, có thể đang ở thời điểm quyết định. Tuy nhiên, khi tình hình có chiều hướng sáng sủa hơn thì các quan hệ kinh tế quốc tế hậu Thế chiến II đang trong tình trạng căng thẳng. IMF cảnh báo những rủi ro đối với kinh tế toàn cầu đã trở nên đáng ngại hơn kể từ tháng 1.
Ông Obstfeld nêu ra một trong những rủi ro đó là xu hướng bảo hộ, với nguy cơ cuộc chiến thương mại có thể xảy ra. Nhiều lo ngại, bao gồm sự quay lưng lại với hệ thống thương mại đa phương và việc hạn chế người nhập cư, là những trọng tâm trong chính sách của Tổng thống Mỹ. Những vấn đề khác là chiến dịch vận động tranh cử căng thẳng ở Pháp, kế hoạch nước Anh ra khỏi EU và lời kêu gọi bất ngờ về việc tổng tuyển cử sớm ở Anh.
(责任编辑:La liga)
- ·Quyền khởi kiện khi bị chụp ảnh lén
- ·Nhận định, soi kèo Odisha vs Mumbai City, 21h00 ngày 5/12: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·Nhận định, soi kèo Lee Man vs Tampines Rovers, 19h00 ngày 4/12: Chưa thể có điểm
- ·Bắt giam 2 tài xế xe đầu kéo rượt đuổi nhau trên cao tốc TP.HCM – Trung Lương
- ·Chia tài sản khi xây nhà trên đất bố mẹ chồng
- ·Điểm chuẩn trường Đại học Công nghệ Thông tin TP.HCM cao nhất 28,3
- ·Tra cứu điểm chuẩn đại học 2024
- ·Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Kaya FC, 15h00 ngày 5/12: Tưng bừng bắn phá
- ·Con tim bẩm sinh, mẹ nuốt nước mắt xin giúp đỡ
- ·Nữ sinh viên cầm búa gây án giết người ở Hà Nội nhận 15 năm tù
- ·Bí quyết chọn dâu tây đỏ mọng, thơm nức
- ·Gần 7 điểm/môn đỗ vào Đại học Kiến trúc Hà Nội 2024
- ·Điểm chuẩn trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 2024
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs Liverpool, 02h30 ngày 5/12: Tiếp đà thăng hoa
- ·Bị chồng ngoại tình đánh đập, ly hôn vợ được phần hơn
- ·Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Kaya FC, 15h00 ngày 5/12: Tưng bừng bắn phá
- ·Thí sinh 9,5 điểm/môn vẫn trượt đại học, Bộ GD&ĐT lý giải
- ·Điểm chuẩn trường Đại học Sư phạm TP.HCM cao nhất 28,6
- ·Hành vi đốt pháo ngày Tết bị phạt nặng
- ·Giảm 200 trường tiểu học trong năm 2023