【nhận định barca vs girona】Nguy cơ nước biển dâng cao gây thiệt hại lớn về kinh tế
Trong một nghiên cứu được cho là sẽ giúp các chính phủ lên ngân sách bảo vệ cơ sở hạ tầng,ơnướcbiểndângcaogâythiệthạilớnvềkinhtếnhận định barca vs girona các nhà khoa học chỉ ra rằng các thành phố sẽ phải chi nhiều tiền của hơn để đối phó và khắc phục hậu quả lũ lụt nghiêm trọng sau các cơn bão lớn trong khi mực nước biển ngày càng dâng cao trong những thập kỷ tới. Đồng tác giả của nghiên cứu này, Juergen Kropp - hiện làm việc tại Viện Nghiên cứu Ảnh hưởng của Khí hậu Potsdam - cho biết những tác động gián tiếp từ việc mực nước biển dâng cao nghiêm trọng hơn rất nhiều so với các tác động trực tiếp.
Ví dụ tại thủ đô Copenhagen (Đan Mạch), vào năm 2050, mực nước biển sẽ tăng 11 cm so với mực nước biển năm 2010, buộc chính quyền thành phố này phải chi khoảng 1 tỷ euro (1,1 tỷ USD) mỗi năm để khắc phục các hậu quả nếu không có biện pháp bảo vệ. Trong khi đó, nghiên cứu này ước tính số tiền phải tiêu tốn sẽ lên tới 4 tỷ euro nếu mực nước biển tăng thêm 25 cm vào năm 2050, tương tự kịch bản tồi tệ nhất mà cơ quan nghiên cứu khí hậu của Liên hợp quốc đưa ra. Theo kết quả của một nghiên cứu năm 2014, nếu xảy ra kịch bản xấu nhất mực nước biển có thể cao thêm 1m vào năm 2100, số tiền bỏ ra để đối phó với tình trạng này có thể lên tới 0,3-9% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu. Mực nước biển ngày càng dâng cao, một phần là do nhiệt độ trên Trái Đất tăng khiến băng tại các dãy Andes, Alps và một phần núi băng ở Greenland cũng như Nam Cực tan chảy.
Theo tác giả chính của nghiên cứu, Jochen Hinkel, thuộc tổ chức Diễn đàn Khí hậu Toàn cầu tại Berlin, các nhà khoa học chỉ ra những hậu quả và nguy cơ nghiêm trọng, song mọi tính toán của họ đều dựa trên giả thuyết là giới chức không hề có bất kỳ biện pháp phòng vệ nào. Ông cho rằng việc xây dựng hàng rào và đê ngăn nước biển xâm thực tại các bờ biển có thể là giải pháp phòng ngừa ít tốn kém mà hiệu quả.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đi nghĩa vụ có thể phấn đấu lên sĩ quan chuyên nghiệp được không?
- ·Triển lãm quốc tế giáo dục VIETEDU 2024 đón hàng nghìn lượt khách tham quan
- ·Tuổi nghỉ hưu thay đổi thế nào từ 2025?
- ·Trung tâm gia sư ở Venezuela mọc như nấm, trả lương cao hơn cho giáo viên
- ·Cha nghèo con bệnh nặng
- ·Quán quân Olympia 2024 mơ ước trở thành lập trình viên
- ·Sinh viên ngành "đắt giá" nhất trường Sư phạm khoe tài năng nghệ thuật
- ·CEO Tony Vũ của job3s.vn chỉ cách tìm việc thành công cho sinh viên NEU
- ·Đi đúng đường đụng người đi bộ xử thế nào?
- ·Sát nhân tổ chức tiệc mừng ngày mãn hạn tù trước nhà nạn nhân
- ·Thương bé trai mắc 2 bệnh hiểm nghèo nằm chờ chết
- ·Cùng Tân Thành Edu hiện thực hóa ước mơ du học và làm việc tại Đức
- ·30 năm trưởng thành với diện mạo mới của Đại học Duy Tân
- ·Lập đường dây nóng bảo vệ trẻ em đến từng thôn ấp
- ·Nhìn bữa cơm ứa nước mắt của cô bé bị bệnh máu
- ·Nữ dược sĩ U80: Về hưu rồi học đại học để hoàn thành tâm nguyện của chồng
- ·Đề thi học sinh giỏi môn văn năm 2019 tiên đoán sự ra đời của ChatGPT?
- ·Dừng đứng lớp đối với cô giáo xúc phạm học sinh tiểu học
- ·Gặp tai nạn nghiêm trọng, đôi vợ chồng trẻ lâm vào ngõ cụt
- ·Đại học không "nhàn", sinh viên choáng khi ngày nào cũng kiểm tra