会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo u19 pháp】Lễ hội truyền thống của ngư dân miền biển cầu cho mưa thuận gió hòa!

【soi kèo u19 pháp】Lễ hội truyền thống của ngư dân miền biển cầu cho mưa thuận gió hòa

时间:2024-12-23 14:33:33 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:354次

VHO - Lễ hội Nghinh Ông - Cần Giờ năm 2024 vừa diễn ra trong ba ngày từ 16-18.9,ễhộitruyềnthốngcủangưdânmiềnbiểncầuchomưathuậngióhòsoi kèo u19 pháp tại huyện Cần Giờ, TP.HCM với nhiều hoạt động. Tại lễ mừng công ngư dân Cần Giờ - khai mạc Lễ hội, BTC đã kêu gọi hỗ trợ bà con vùng bão lũ phía Bắc.

Lễ hội truyền thống của ngư dân miền biển cầu cho mưa thuận gió hòa - ảnh 1
Tiết mục sân khấu hóa tại Lễ mừng công ngư dân Cần Giờ năm 2024. Ảnh: QUỐC THANH

Tết biểncủa người dân nơi đầu sóng ngọn gió

Lễ hội Nghinh Ông - Cần Giờ do BTC các ngày lễ lớn TP.HCM phối hợp UBND huyện Cần Giờ tổ chức. Phát biểu báo cáo mừng công ngư dân Cần Giờ năm 2024, ông Nguyễn Ngọc Xuân, Phó Chủ tịch UBND huyện Cần Giờ, cho biết lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ đã trở thành Tết biển - một nét đẹp văn hóa của người dân nơi đầu sóng ngọn gió Cần Giờ.

“Lễ hội Nghinh Ông là ngày hội văn hóa nhằm tri ân Thần Nam Hải Đại Tướng Quân - ông Thủy Tướng đã từng cứu giúp ngư dân khi có giông bão, giúp ngư dân có được những mùa nuôi trồng, đánh bắt bội thu.

Đây là niềm vui và tự hào của người dân TP nói chung và người dân Cần Giờ nói riêng, cần được tiếp tục bảo tồn và phát huy”, ông Xuân cho hay.

Lễ hội truyền thống của ngư dân miền biển cầu cho mưa thuận gió hòa - ảnh 2
Lễ hội Nghinh Ông - Cần Giờ được tổ chức tháng 8 âm lịch hằng năm, đến nay đã hơn 110 năm. Ảnh: TÙNG THƯ

Lễ hội Nghinh Ông được tổ chức vào ngày rằm tháng 8 âm lịch (các ngày 14-16.8 âm lịch) hằng năm, bắt đầu từ năm Quý Sửu 1913, đến nay đã hơn trăm năm.

Đây là một lễ hội truyền thống của ngư dân huyện Cần Giờ, cầu cho mưa thuận gió hòa khi ra biển và ước mong cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Lễ hội đã được Bộ VHTTDL đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2013.

Theo Sở VHTT TP.HCM, Lễ hội Nghinh Ông - Cần Giờ là Lễ hội dân gian duy nhất của TP.HCM được tổ chức vào rằm tháng 8 âm lịch hằng năm, nhằm giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Trong đó, chú trọng giữ gìn nét văn hóa đặc trưng của người dân vùng biển; thông qua Lễ hội tăng cường tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nghề, yêu quê hương, biển, đảo thiêng liêng của Tổ Quốc. 

Lễ hội truyền thống của ngư dân miền biển cầu cho mưa thuận gió hòa - ảnh 3
Lễ hội đã được Bộ VHTTDL đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2013. Ảnh: TÙNG THƯ

Năm nay, ảnh hưởng của cơn bão số 3 và hoàn lưu bão đã để lại hậu quả nghiêm trọng đối với đồng bào các tỉnh phía Bắc, thể hiện sự đồng cảm, sẻ chia với những đau thương, mất mát của đồng bào, Lễ hội Nghinh Ông - Cần Giờ giảm quy mô, rút gọn thời gian, không tổ chức một số hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao…

Trong ba ngày diễn ra, các hoạt động tổ chức thiết thực, nội dung mang đậm nét truyền thống dân gian. Lễ hội tập trung vào phần tôn vinh nghi lễ báo công; lồng ghép chương trình có hoạt động gây quỹ hỗ trợ người dân bị thiệt hại do bão số 3.

Trong đó, Lễ thượng Đại kỳ diễn ra vào sáng 16.9 (nhằm ngày 14.8 âm lịch) là hoạt động mở đầu lễ hội, được tổ chức trang trọng, đầy đủ nghi thức. Đồng thời, Lễ hội năm nay duy trì các hoạt động như: Lễ viếng Nghĩa trang liệt sĩ Rừng Sác, viếng Đền thờ Anh hùng, liệt sĩ Rừng Sác - Cần Giờ.

Lễ cúng tiền hiền, hậu hiền, nghi thức cúng bạn cũ lái xưa tại Lăng Ông Thủy Tướng, cúng Đại lễ và Hát bội, tổ chức đoàn thuyền hoa đăng, thả đèn trên biển, Lễ Nghinh Ông, Lễ hội Mừng công ngư dân Cần Giờ,… được giảm quy mô tổ chức.

Ngoài ra, trong khuôn khổ Lễ hội còn có hoạt động triển lãm ảnh, hiện vật về Lễ hội; khu ẩm thực mang đậm truyền thống ngành nghề vùng biển phục vụ nhu cầu văn hóa tâm linh và đời sống của người dân…

Lễ hội truyền thống của ngư dân miền biển cầu cho mưa thuận gió hòa - ảnh 4
Năm nay, Lễ hội Nghinh Ông - Cần Giờ giảm quy mô, rút gọn thời gian

Ngư dân Cần Giờ hướng về đồng bào miền Bắc

Ông Nguyễn Phước Hưng, Bí thư Huyện ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo Lễ hội, cho biết Lễ hội Nghinh Ông huyện Cần Giờ là dịp để mọi người tưởng nhớ công ơn các bậc tiền nhân đã có công khai hoang mở cõi, từng bước tạo dựng cuộc sống và hình thành lối sống, nếp sống phù hợp, thích nghi với điều kiện tự nhiên của vùng đất Cần Giờ.

Lễ hội Nghinh Ông - Cần Giờ hay tục thờ cúng cá Ông (tức cá Voi) bắt đầu từ năm Quý Sửu 1913 và đã được lưu truyền từ lâu đời trong đời sống văn hóa tinh thần và xã hội của ngư dân ven biển Cần Giờ. 

Lễ hội truyền thống của ngư dân miền biển cầu cho mưa thuận gió hòa - ảnh 5
Các nghệ sĩ, diễn viên quyên góp hỗ trợ đồng bào miền Bắc. Ảnh: QUỐC THANH

Lăng Ông Thủy Tướng, một trong những nơi thờ cúng Thần Nam Hải lớn nhất trên địa bàn TP.HCM và vùng Nam Bộ.

Mặc dù đã trải qua thời gian dài, với bao biến động thăng trầm của lịch sử, do sự xâm thực của biển, sự tàn phá của chiến tranh nhưng không gian và hiện vật trong Lăng vẫn còn theo năm tháng, đánh dấu một thời kỳ quan trọng của sự phát triển cảng Cần Giờ và nghề đánh bắt thủy hải sản.

Trải qua hơn 2 thế kỷ, Lăng Ông Thủy Tướng vẫn được nhân dân Cần Giờ nhiều đời trân trọng, giữ gìn, tôn tạo và phát huy giá trị.

Lễ hội truyền thống của ngư dân miền biển cầu cho mưa thuận gió hòa - ảnh 6
Diễn viên, người dân ủng hộ đồng bào bị thiên tai. Ảnh: QUỐC THANH

Tại lễ mừng công ngư dân Cần Giờ, huyện Cần Giờ đã phát động ủng hộ đồng bào các tỉnh phía Bắc bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3. 

Trước đó, nhằm chung tay hỗ trợ đồng bào khắc phục hậu quả do thiên tai, Sở VHTT TP.HCM cho biết đơn vị thực hiện Lễ hội đã chủ động đóng góp 50 triệu đồng tại Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam.

Trong những năm gần đây, huyện Cần Giờ là một trong những địa phương đang đi lên từ kinh tế biển, từ việc phát huy có hiệu quả các tiềm nắng, lợi thế đã tạo nên những bước đột phá mới cho nền kinh tế huyện nhà, đời sống của người dân từ đó được cải thiện đáng kể.

Lễ hội truyền thống của ngư dân miền biển cầu cho mưa thuận gió hòa - ảnh 7
Chương trình nghệ thuật tại Lễ hội

Trải qua hơn 110 năm hình thành và phát triển, Lễ hội Nghinh Ông huyện Cần Giờ vẫn mang đậm chất nhân văn với các nghi thức cúng bái được lưu truyền, giữ gìn gần như nguyên vẹn. Mỗi một nghi thức đều phản ánh sự quan trọng của biển cả đối với cuộc sống của con người.

Lễ hội cũng thể hiện tinh thần “uống nước nhớ nguồn”, là dịp để ngư dân tưởng nhớ về những bậc tiền nhân đã có công đầu trong việc tạo ra những phương tiện đi biển, ngư cụ đánh bắt thủy hải sản để phục vụ cho ngư dân.

Qua đó, tổng kết một mùa đánh bắt trên biển của ngư dân và chuẩn bị cho một mùa mới với những ước vọng được “thuận buồm xuôi gió”, đánh bắt bội thu.

Lễ hội truyền thống của ngư dân miền biển cầu cho mưa thuận gió hòa - ảnh 8
Lễ hội Nghinh Ông - Cần Giờ có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần, tín ngưỡng của người dân miền biển. Ảnh: TÙNG THƯ

Có thể nói, Lễ hội Nghinh Ông - Cần Giờ có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống tinh thần, tín ngưỡng của người dân miền biển; đồng thời là một trong những sự kiện văn hóa, du lịch lớn của huyện Cần Giờ nói riêng và TP.HCM nói chung.

Tổ chức lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ hiệu quả không chỉ bảo tồn văn hoá mà còn góp phần chăm lo đời sống tinh thần cho người dân địa phương, làm giàu đẹp các giá trị văn hóa dân gian miền biển, phát triển du lịch bền vững, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Các cơ quan phúc đáp cuối tháng 6/2013
  • Đề nghị giải ngân hết gói tín dụng 30.000 tỷ đồng
  • Ấn tượng về nam sinh đạt giải Nhất quốc gia môn sinh học
  • Nhiều thay đổi trong mùa tuyển sinh 2020
  • Trao quyết định bổ nhiệm hai tân Phó Thủ tướng Chính phủ
  • Gần 190 tập thể, cá nhân Trường ĐH Sư phạm được khen thưởng
  • Kiều hối về TP. Hồ Chí Minh ước đạt 5,5 tỷ USD
  • VietinBank ra mắt dịch vụ mới cho phép rút tiền không cần dùng thẻ
推荐内容
  • “Tín dụng đen” kinh doanh siêu lợi nhuận!
  • Đổi mới phương pháp học môn lịch sử trong trường phổ thông
  • Sinh viên Huế được “xướng tên” ở những cuộc thi lớn
  • HSBC: Doanh thu đạt hơn 57,7 tỷ USD trong năm 2015
  • Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh, Vũ Đức Đam thôi tham gia Ban Chấp hành TƯ khóa XIII
  • Tuyển dụng đặc cách giáo viên có hợp đồng lao động và đóng BHXH từ 2015 về trước